Đề kiểm tra 1 tiết môn Lý 12

5/ ( Chọn câu đúng). Một chiếc thang có đầu dưới đè lên mặt phẳng ngang, đầu trên dựa vào một bức tường thẳng đứng, thang đang cân bằng. Góc hợp bởi thang và bức tường là a, hệ số ma sát giữa thang và mặt phẳng ngang là m. Phản lực của mặt phẳng ngang tác dụng lên thang:

 A. Có độ lớn nhỏ hơn trọng lượng của thang

 B. Có độ lớn bằng độ lớn trọng lượng của thang

 C. Có độ lớn gấp đôi trọng lượng của thang

 D. Bằng trọng lượng của thang

6/ Trái Đất có khối lượng 6.1024kg, bán kính trung bình 6,4.106m. Coi Trái Đất là hình cầu đồng chất. Động năng của Trái Đất trong chuyển động tự quay quanh trục Bắc - Nam.

 A. 2,8400.1029J.

 B. 3,5475.1029J.

 C. 2,5675.1028J.

 D. 2,5992.1029J.

7/ Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về mặt chân đế?

 A. Mặt chân đế của người khi đứng không thể thay đổi được.

 B. Mặt chân đế là một đa giác lồi chứa các điểm tiếp xúc giữa vật và mặt đỡ.

 C. Khi trọng tâm của người càng thấp, diện tích mặt chân đế càng lớn thì mức vững vàng của vật càng lớn.

 D. Một vật có thể có nhiều mặt chân đế.

8/ Chọn phát biểu đúng

 A. Khi tổng hình học các véctơ lực đặt lên vật rắn bằng không và tổng mômen của chúng đối với khối tâm bằng không thì vật rắn cân bằng.

 B. Mômen của ba lực đồng quy đối với một trục quay bất kỳ bằng không.

 C. Khi tổng mômen các lực đặt lên vật rắn bằng không thì tổng hình học các véctơ lực cũng bằng không.

 D. Khi tổng hình học các véctơ lực đặt lên vật rắn bằng không thì tổng mômen của chúng đối với một trục quay bất kỳ cũng bằng không.

 

doc3 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 469 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 1 tiết môn Lý 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MÃ SỐ: ĐIỂM: s ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN LÝ 12A Học sinh lựa chọn một trong các phương án A, B, C và điền vào bảng trả lời trắc nghiệm 1/ Trong quy tắc hợp lực của hai lực song song ngược chiều. Biểu thức nào sau đây KHÔNG đúng A. B. C. D. 2/ Một khối trụ đặc đồng chất có khối lượng M bán kính đáy R. Khối trụ lăn không ma sát từ trạng thái nghỉ trên mặt phẳng nghiêng góc a so với mặt phẳng ngang. Mômen quán tính của khối trụ là I = . Viết biểu thức tính động năng của khối trụ theo vận tốc dài của nó. A. W = . B. W = C. W = Mv2. D. W = . 3/ Mômen quán tính của một vật rắn là 5kgm2. Vật rắn quay đều theo chiều dươngvới vận tốc 2vòng/s. Mômen động lượng của vật rắn là: A. L = - 31,4 kgm2/s. B. L = 314 kgm/s. C. L = 31,4 kgm/s2. D. L = 31,4 kgm2/s. O x O’ 4/ Tìm khối tâm của một hình tròn đồng chất bán kính R, bị khoét một phần cũng hình tròn, đường kính R’ nằm trọn trong hình tròn như hình vẽ. A. Cách O x = 0,5R B. Cách O x = . C. Cách O x = . D. Cách O x = . 5/ ( Chọn câu đúng). Một chiếc thang có đầu dưới đè lên mặt phẳng ngang, đầu trên dựa vào một bức tường thẳng đứng, thang đang cân bằng. Góc hợp bởi thang và bức tường là a, hệ số ma sát giữa thang và mặt phẳng ngang là m. Phản lực của mặt phẳng ngang tác dụng lên thang: A. Có độ lớn nhỏ hơn trọng lượng của thang B. Có độ lớn bằng độ lớn trọng lượng của thang C. Có độ lớn gấp đôi trọng lượng của thang D. Bằng trọng lượng của thang 6/ Trái Đất có khối lượng 6.1024kg, bán kính trung bình 6,4.106m. Coi Trái Đất là hình cầu đồng chất. Động năng của Trái Đất trong chuyển động tự quay quanh trục Bắc - Nam. A. 2,8400.1029J. B. 3,5475.1029J. C. 2,5675.1028J. D. 2,5992.1029J. 7/ Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về mặt chân đế? A. Mặt chân đế của người khi đứng không thể thay đổi được. B. Mặt chân đế là một đa giác lồi chứa các điểm tiếp xúc giữa vật và mặt đỡ. C. Khi trọng tâm của người càng thấp, diện tích mặt chân đế càng lớn thì mức vững vàng của vật càng lớn. D. Một vật có thể có nhiều mặt chân đế. 8/ Chọn phát biểu đúng A. Khi tổng hình học các véctơ lực đặt lên vật rắn bằng không và tổng mômen của chúng đối với khối tâm bằng không thì vật rắn cân bằng. B. Mômen của ba lực đồng quy đối với một trục quay bất kỳ bằng không. C. Khi tổng mômen các lực đặt lên vật rắn bằng không thì tổng hình học các véctơ lực cũng bằng không. D. Khi tổng hình học các véctơ lực đặt lên vật rắn bằng không thì tổng mômen của chúng đối với một trục quay bất kỳ cũng bằng không. 9/ Ba lực: F1 = 8 N ; F2 = 9 N ; F3 = 10 N cùng tác dụng lên một vật rắn, làm vật rắn đó cân bằng. Nhận định, biểu thức nào dưới đây là sai? A. B. C. Hợp lực của và có độ lớn 9N D. Hợp lực của và có độ lớn 10N 10/ Điều nào sau đây là đúng khi nói về momen động lượng: A. Mômen động lượng của vật rắn chuyển động thẳng đều đối với mọi trục quay đều khác không. B. Mômen động lượng luôn luôn dương. C. Mômen động lượng luôn luôn trái dấu với vận tốc góc. D. Mômen động lượng có giá trị đại số. 11/ Công thức nào không phải là phương trình động lực học của vật rắn quay quanh 1 trục A. M = I.β B. M = C. M = D. M = F.d 12/ Tác dụng một lực lên một vật rắn có trục quay cố định. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Lực không có tác dụng làm quay vật nếu phương của nó song song với trục quay. B. Nếu lực có tác dụng làm quay vật thì momen của nó được tính bởi công thức: M = F.d C. Lực không có tác dụng làm quay vật nếu phương của nó đi qua trục quay. D. Lực không có tác dụng làm quay vật nếu phương của nó trực giao với trục quay mà không đi qua trục quay. 13/ Một thanh AB dài 1,2m đồng chất, tiết diện đều, có trọng lượng 25N. Người ta treo vào đầu A của thanh một vật có trọng lượng 40N và đầu B một vật có trọng lượng 10N. Để thanh nằm ngang, thì ta đặt vào thanh một giá đỡ tại O, cách đầu A một khoảng bằng: A. 0,63m. B. 0,36m. C. 0,54m. D. 0,42m. 14/ Câu nào sau đây là đúng: Khi tổng đại số đại số các mômen ngoại lực tác dụng lên vật đối với một trục quay cố định bằng không và mômen quán tính của vật cũng không đổi thì: A. Vật sẽ không quay. B. Vật sẽ quay đều quanh trục đó. C. Vật sẽ không quay hoặc quay đều quanh trục đó. D. Vật sẽ quay nhanh dần đều quanh trục đó. 15/ Điều nào sau đây là đúng khi nói về momen quán tính của một chất điểm đối với một trục? A. Nếu tăng khối lượng lên 4 lần, đồng thời giảm khoảng cách đi hai lần thì momen quán tính không đổi. B. Nếu giảm khối lượng đi ba lần, đồng thời tăng khoảng cách lên ba lần thì momen quán tính không đổi. C. Nếu tăng đồng thời cả khối lượng và khoảng lên hai lần thì momen quán tính tăng 4 lần. D. Nếu tăng khối lượng lên ba lần, đồng thời giảm khoảng cách ba lần thì momen quán tính không đổi. 16/ Chọn phát biểu đúng: Phương trình động lực học của vật rắn quay quanh một trục cố định M = Iβ trong đó M là: A. Tổng mômen đối với trục quay của các nội ực B. Mômen động lượng của vật đối với trục quay C. Tổng mômen đối với trục quay của tất cả các lực D. Tổng mômen đối với trục quay của các ngọai lực 17/ Mômen lực tác dụng lên bánh xe là 30 Nm, mômen quán tính là 2 kg m2 đối với trục quay của nó . Nếu bánh xe quay từ trạng thái nghỉ thì 10 s sau nó quay được góc: A. 1500 rad B. 150 rad C. 750 rad D. 75 rad 18/ Một momen lực không đổi tác dụng vào một vật có trục quay cố định. Đại lượng nào sau đây của vật không phải là hằng số trong quá trình vật chuyển động? A. Động năng. B. Gia tốc góc. C. Khối lượng. D. Momen quán tính. 19/ Tác dụng một momen lực M = 0,64(N.m) lên một chất điểm có khối lượng 800(g) chuyển động trên một đường tròn có bán kính 50 cm. Gia tốc góc của chất điểm có giá trị là: A. β = 3,2 (rad/s2). B. β = 1,6 (rad/s2). C. β = 4,5 (rad/s2). D. β = 0,016 (rad/s2). 20/ Câu nào sau đây là sai: Khi tổng đại số các mômen ngoại lực tác dụng lên vật đối với 1 trục quay cố định bằng không thì: A. Vật sẽ đứng yên mãi mãi. B. Nếu mômen quán tính của vật cũng không đổi và vật đang đứng yên thì vật sẽ mãi mãi đứng yên. C. Mômen động lượng đối với trục quay đó không đổi. D. Nếu mômen quán tính của vật cũng không đổi và đang quay thì vật sẽ tiếp tục quay đều quanh trục quay đó. 21/ Vật rắn chịu tác dụng của mômen lực không đối là 8 Nm. Mômen quán tính của vật đối với trục quay là 0.25 Kg m2 . Gia tốc góc của vật rắn bằng: A. 32 rad/s2 B. 3,2 rad / s2 C. 2 rad /s2 D. 20 rad /s2 22/ Cân bằng của vật nào sau đây thuộc dạng cân bằng bền? A. Con lật đật đặt trên sàn. B. Khối sắt hình trụ đồng chất đặt nằm ngang trên sàn. C. Khối sắt hình trụ đồng chất đặt trên sàn. D. Quả bóng da đặt trên mặt sàn nhẵn. 23/ Chọn phát biểu đúng A. Một vật chịu tác dụng của 3 lực song song trong đó có một ngẫu lực thì chắc chắn không thể cân bằng. B. Trọng tâm của một vật không thể nằm ngoài vật. C. Hợp lực của hai lực song song cùng chiều là một lực song song cùng chiều và có độ lớn bằng hiệu độ lớn của hai lực thành phần. D. Ngẫu lực là một lực có tác dụng làm cho vật rắn quay quanh một trục. 24/ Chọn phát biểu đúng A. Mômen ngẫu lực là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của ngẫu lực. B. Ngẫu lực là hợp lực của hai lực song song, ngược chiều và cùng độ lớn. C. Trọng tâm của vật rắn luôn tồn tại trong mọi trường hợp. D. Hợp lực của hai lực song song ngược chiều là một lực song song và ngược chiều với hai lực thành phần. 25/ Quả cầu đặc, một nửa làm bằng gỗ, một nửa làm bằng chì, đặt trên mặt sàn nằm ngang. Quả cầu có thể nằm ở dạng cân bằng nào? A. Cân bằng bền. B. Cân bằng không bền. C. Cân bằng phiếm định. D. Hoặc A hoặc B. 26/ Một người gánh 2 thúng, một thúng gạo nặng 300N, một thúng ngô nặng 200N. đòn gánh dài 1m. Bỏ qua trọng lực của đòn gánh. Vai người đó phải đặt ở điểm nào ? A. Đặt cách thúng gạo 30cm và thúng ngô 70cm B. Đặt cách thúng gạo 60cm và thúng ngô 40 cm C. Đặt cách thúng gạo 50cm và thúng ngô 50cm D. Đặt cách thúng gạo 40cm và thúng ngô 60 cm t(s) 5 O 15 15π 20 (rad) 27/Hình vẽ cho biết: đồ thị tọa độ góc theo thời gian của một vật rắn quay quanh một trục cố định. Kết luận nào sau đây là sai? A. Từ 0 đến 5s, vật quay đều theo chiều dương. B. Từ 15s đến 20s, vật quay đều theo chiều âm. C. Từ 5s đến 15s, vật đứng yên. D. Từ 0 đến 20s, vận tốc góc trung bình của vật bằng 7,5(rad/s). 28/Một vật rắn chuyển động quay biến đổi đều quanh một trục cố định. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Đồ thị chuyển động là của vật là một đường thẳng trong hệ tọa độ (, t). B. Gia tốc tiếp tuyến của một điểm xác định trên vật có độ lớn không đổi. C. Gia tốc hướng tâm của một điểm xác định trên vật có độ lớn không đổi. D. Gia tốc toàn phần của một điểm trên vật có độ lớn bằng tổng độ lớn gia tốc tiếp tuyến và gia tốc hướng tâm của điểm đó. 29/Phương trình nào sau đây không phải là phương trình tọa độ theo thời gian của một vật rắn quay nhanh dần đều quanh một trục cố định? A. B. C. D. 30/ Một bánh xe đang chuyển động quay trục với vận tốc góc bằng 12(rad/s) thì bắt đầu quay chậm dần đều và dừng lại sau 10s. Trong thời gian trên, đĩa quay được một góc bằng: A. 376,8(rad) B. 188,4(rad) C. 60(rad) D. 5(rad) ¤ Đáp án của đề 01: 1A 2A 3D 4C 5B 6D 7C 8A 9A 10D 11D 12D 13B 14C 15A 16D 17C 18A 19A 20A 21A 22A 23A 24A 25D 26D 27D 28B 29D 30B

File đính kèm:

  • docCo hoc vat ran.doc