Đề kiểm tra 1 tiết môn: Ngữ văn 9

Nội dung

Mở bài: (2đ)

- Cây mía là loại cây công nghiệp được trồng rất nhiều ở quê em.

- Mía để chế biến thành đường và các sản phẩm khác.

Thân bài: (6đ)

- Thuyết minh về cây mía:

 + Hình dáng, thân, lá, rễ.

+ Cách trồng, chăm sóc, thu hoạch.

+ Công dụng: Các sản phẩm từ mía.

Kết bài: (2đ)

- Lợi ích của cây mía.

- Cảm nghĩ về đối tượng.

 

 

docx6 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2796 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 1 tiết môn: Ngữ văn 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Môn: Ngữ Văn 9 I.Ma trận: không II.Đề kiểm tra: Đề: Hãy thuyết minh về cây mía quê em. III.Đáp án: Câu Nội dung Biểu điểm Mở bài: (2đ) - Cây mía là loại cây công nghiệp được trồng rất nhiều ở quê em. - Mía để chế biến thành đường và các sản phẩm khác. 2đ Thân bài: (6đ) - Thuyết minh về cây mía: + Hình dáng, thân, lá, rễ. + Cách trồng, chăm sóc, thu hoạch. + Công dụng: Các sản phẩm từ mía. 6đ Kết bài: (2đ) - Lợi ích của cây mía. - Cảm nghĩ về đối tượng. 2đ ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Môn: Ngữ Văn 9 I.Ma trận: không II.Đề kiểm tra: ĐỀ: Tưởng tượng mười năm sau vào một ngày hè, em về thăm lại trường cũ. Hãy viết thư cho một bạn học hồi ấy kể lại buổi thăm trường đầy xúc động. III.Đáp án: Câu Nội dung Biểu điểm 1. Mở bài: (1,5đ) - Địa điểm, ngày… lời xưng hô. - Đầu thư thăm hỏi và kể về một lần ghé thăm trường cũ. (1,5đ) 2đ 2. Thân bài: (7,5đ) - Lí do về thăm trường. - Thời gian. - Đi với ai. - Khi đến trường: Cảnh vật, người, trò chuyện, tham quan… - Nhớ lại kỉ niệm ngày xưa, so sánh trường bây giờ. - Kỉ niệm về qua khứ (thầy, cô, bạn…). 6đ 3. Kết bài: (2đ) - Cuối thư. - Lời chúc, lời hẹn. - Kí tên 2đ ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Môn Ngữ Văn 9 I.Ma trận: Mức độ Tên Chủ đề Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Cộng Nội dung, nghệ thuật của văn bản. - Nắm được nội dung, nghệ thuật của văn bản. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: 1 Số điểm: 2 30% Số câu: 1 3 điểm =30% Cảm nghĩ về nhân vật -Biết được hình ảnh cao đẹp của nhân vật -Hiểu về phẩm chất tốt đẹp của nhân vật. Vận dụng viết đoạn văn ngắn cảm nhận về nhân vật. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: 0,5 Số điểm: 2 20% Số câu: 1 Số điểm: 3 30% Số câu: 0,5 Số điểm: 2 20% Số câu:2 7 điểm =70% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu: 1,5 Số điểm: 5 50% Số câu: 1 Số điểm: 3 30% Số câu: 0,5 Số điểm: 2 20% Số câu: 3 Số điểm: 10 100% . II. Đề: 1. Chép thuộc lòng đoạn thơ và nêu nội dung chính từ “ Đầu lòng hai ả tố nga… Sắc đành đòi một tài đành họa hai.” ( 3 đ) 2. Nêu hình ảnh Quang Trung Nguyễn Huệ? Tại sao 1 tôi trung của nhà Lê lại ca ngợi Nguyyễn Huệ như vậy? ( 2 đ ) 3. Nêu hình ảnh của Vũ Nương? Viết đoạn văn nhận xét về số phận của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến? ( 5 đ ) III. Đáp án: Câu Nội dung Biểu điểm 1 - Chép đúng đọan thơ - Vẻ đẹp chung của hai chị em, vẻ đẹp của Thúy Vân, Thúy Kiều 1đ 2đ 2 -Nêu hình ảnh vua Quang Trung khi chiếm thành Thăng Long. - Vì tác giả tôn trọng sự thật lịch sử 1đ 1đ 3 Hình ảnh của Vũ Nương - Số phận người phụ nữ dưới chế độ phong kiến: Sống lệ thuộc vào nười khác, không được tôn trọng, không có tiếng nói riêng, bị khinh rẻ, bị chà đạp nhân phẩm, chỉ có lấy cái chết để giải oan 2đ 3đ PHỊNG GD-ĐT TÂN CHÂU CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS ĐỒNG RÙM Độc lập- Tự do- Hạnh Phúc MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KÌ I- MƠN NGỮ VĂN 9 Thời gian : 90 phút Mức độ Tên Chủ đề Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Cộng 1. Văn – Truyện thơ hiện đại Việt Nam. - Nắm được nội dung, ý nghĩa của truyện thơ hiện đại Việt Nam. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: 1 Số điểm: 2 20% Số câu: 1 2 điểm =20% 2. Tiếng Việt Các phương châm hội thoại -Hiểu và vận dụng các phương châm vào bài tập. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: 1 Số điểm: 2 20% Số câu:1 2 điểm =20% 3. Tập làm văn Văn tự sự -Vận dụng viết bài văn tự sự kể chuyện đời thường cĩ yếu tố miêu tả. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: 1 Số điểm: 6 60% Số câu: 1 6 điểm =60% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu: 1 Số điểm: 2 20% Số câu: 1 Số điểm: 2 20% Số câu: 1 Số điểm: 6 60% Số câu: 3 Số điểm: 10 100% PHỊNG GD-ĐT TÂN CHÂU CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS ĐỒNG RÙM Độc lập- Tự do- Hạnh Phúc ĐỀ THI HỌC KÌ I- MƠN NGỮ VĂN 9 Thời gian : 90 phút Câu 1:Chép lại hai câu thơ cuối và nêu nội dung chính của hai câu thơ đĩ trong bài thơ: Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính( Phạm Tiến Duật) (2 điểm). Câu 2:(2đ) Thế nào là phương châm quan hệ. Xây dựng một tình huống giao tiếp trong đĩ cĩ một phương châm quan hệ khơng được tuân thủ. Câu 3:(6đ) Hãy kể về một lần em trót xem nhật kí của bạn. PHỊNG GD-ĐT TÂN CHÂU CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS ĐỒNG RÙM Độc lập- Tự do- Hạnh Phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ I- MƠN NGỮ VĂN 9 Thời gian: 90 phút Câu Nội dung Biểu điểm 1 -Hai câu thơ: Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước Chỉ cần trong xe cĩ một trái tim. -Nội dung: Tinh thần lạc quan, tình cảm yêu thương và ý chí chiến đấu giải phĩng miền Nam của các anh chiến sĩ lái xe Trường Sơn. 1đ 1đ 2 -Phương châm quan hệ: Khi giao tiếp cần nĩi đúng đề tài giao tiếp, khơng lạc đề. -HS tự nêu ví dụ 1đ 1đ 3 Mở bài: - Giới thiệu thời gian, hoàn cảnh xảy ra câu chuyện. Thân bài: - Kể diễn biến câu chuyện: + Tình huống dẫn đến việc xem trộm nhật kí. + Nội dung chính của quyển nhật kí mà em đã xem (chỉ nêu một vài ý chính). + Miêu tả tâm trạng em, nhận xét của em về bạn, về nội dung quyển nhật kí (kết hợp các yếu tố kể, tả, đối thoại, độc thoại…) + Thái độ của bạn như thế nào khi bắt gặp em đang xem nhật kí? (kết hợp các yếu tố kể, tả, đối thoại, độc thoại…). + Thái độ của em lúc ấy ra sao? (kết hợp các yếu tố kể, tả, đối thoại, độc thoại…). - Hành động của em là làm gì? (kết hợp các yếu tố hợp lí). - Bạn có thái độ như thế nào sau hành động của em. Kết bài: - Kết thúc câu chuyện. - Bài học cho bản thân sau sự việc trên. 1đ 4đ 1đ GVBM Trần Thị Huyền Sương

File đính kèm:

  • docxDe kiem tra Van 9.docx
Giáo án liên quan