Ngữ văn bài 4 tiết 16, 17 văn bản: Chuyện người con gái nam xương (trích truyền kì mạn lục - Nguyễn Dữ)

I. Mục tiêu cần đạt

 Bước đầu làm quen với thể loại truyền kì

 Cảm nhận được giá trị hiện thực, giá trị nhõn đạo và sáng tạo của Nguyờ̃n Dữ trong tác phõ̉m.

* Trọng tâm kiến thức cần đạt

1. Dành cho học sinh khỏ, giỏi

a. Kiến thức :

Nhận xột cụ́t truyợ̀n, nhõn vọ̃t, sự kiợ̀n trong mụ̣t tác phõ̉m truyờ̀n kì.

 Phõn tớch sụ́ phọ̃n của người phụ nữ Viợ̀t Nam dưới chờ́ đụ̣ cũ và vẻ đẹp truyờ̀n thụ́ng của họ.

b. Kĩ năng :

Vọ̃n dụng kiờ́n thức đã học đờ̉ đọc- hiờ̉u tác phõ̉m viờ́t theo thờ̉ loại truyờ̀n kì.

2. Dành cho học sinh trung bỡnh

a. Kiến thức :

Lý giải cụ́t truyợ̀n, nhõn vọ̃t, sự kiợ̀n trong mụ̣t tác phõ̉m truyờ̀n kì.

Hiểu về hiện thực sụ́ phọ̃n của người phụ nữ Viợ̀t Nam dưới chờ́ đụ̣ cũ và vẻ đẹp truyờ̀n thụ́ng của họ.

b. Kĩ năng :

 

 

 

doc7 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1205 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ngữ văn bài 4 tiết 16, 17 văn bản: Chuyện người con gái nam xương (trích truyền kì mạn lục - Nguyễn Dữ), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 9/9/2013. Ngày dạy:12/9/2013 Ngữ văn bài 4 tiết 16,17 Văn bản : Chuyện người con gái nam xương. ( Trích Truyền kì mạn lục - Nguyễn Dữ ) I. Mục tiờu cần đạt Bước đầu làm quen với thể loại truyền kì Cảm nhận được giá trị hiện thực, giá trị nhõn đạo và sáng tạo của Nguyờ̃n Dữ trong tác phõ̉m. * Trọng tâm kiến thức cần đạt 1. Dành cho học sinh khỏ, giỏi a. Kiến thức : Nhận xột cụ́t truyợ̀n, nhõn vọ̃t, sự kiợ̀n trong mụ̣t tác phõ̉m truyờ̀n kì. Phõn tớch sụ́ phọ̃n của người phụ nữ Viợ̀t Nam dưới chờ́ đụ̣ cũ và vẻ đẹp truyờ̀n thụ́ng của họ. b. Kĩ năng : Vọ̃n dụng kiờ́n thức đã học đờ̉ đọc- hiờ̉u tác phõ̉m viờ́t theo thờ̉ loại truyờ̀n kì. 2. Dành cho học sinh trung bỡnh a. Kiến thức : Lý giải cụ́t truyợ̀n, nhõn vọ̃t, sự kiợ̀n trong mụ̣t tác phõ̉m truyờ̀n kì. Hiểu về hiện thực sụ́ phọ̃n của người phụ nữ Viợ̀t Nam dưới chờ́ đụ̣ cũ và vẻ đẹp truyờ̀n thụ́ng của họ. b. Kĩ năng : Vọ̃n dụng kiờ́n thức đã học đờ̉ đọc- hiờ̉u tác phõ̉m viờ́t theo thờ̉ loại truyờ̀n kì. 3. Dành cho học sinh yếu a. Kiến thức : Biết cụ́t truyợ̀n, nhõn vọ̃t, sự kiợ̀n trong mụ̣t tác phõ̉m truyờ̀n kì. Hiểu về hiện thực sụ́ phọ̃n của người phụ nữ Viợ̀t Nam dưới chờ́ đụ̣ cũ và vẻ đẹp truyờ̀n thụ́ng của họ. b. Kĩ năng : Đọc- hiờ̉u tác phõ̉m viờ́t theo thờ̉ loại truyờ̀n kì. II. Chuẩn bị : 1. Thày : mỏy chiếu 2. Trò : Đọc bài. III. Phương pháp: Phân tích, trao đổi đàm thoại. III. Các bước lên lớp. 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra: Trỡnh bày lý do LHQ đưa ra tuyờn bố về quyền cơ bản của trẻ em? 3. Tiến trình tổ chức các hoạt động. Hoạt động của thày và trũ TG Nội dung Hoạt động 1. Khởi động. (Mỏy chiếu) Giới thiệu 1 số hỡnh ảnh về đền thờ Bà Vũ Hoạt động 2. Hướng dõ̃n đọc, thảo luọ̃n chú thích Mục tiêu: HS ghi nhớ được vài nét về Ng Dữ, thể loại truyền kì và giải thích được từ khó. HS đọc phân vai. Chú ý thể hiện đúng tâm trạng của từng nhân vật. Tìm hệ thống nhân vật trong tác phẩm? Nhân vật :- Nhân vật chính: Vũ Nương -Nhân vật phụ: Trương Sinh, Mẹ TS, Con ; Phan Lang, Linh Phi (N/V thần linh) GV :Y/C HS tóm tắt GV+ HS nhận xét theo hướng: nêu bật được sự kiện chính, nhân vật chính, chủ đề của văn bản (Mỏy chiếu) GV - Nhận xét cách kể của HS Dựa vào chú thích SGK, giới thiệu vài nét chính về tác giả? Theo em Chuỵên người con gái Nam Xương có đầy đủ đặc điểm của truyền kì hay không? Vì sao? - Thuộc thể loại truyện truyền kì. Viết bằng chữ Hán, có nguồn gốc từ truyện cổ dân gian,gồm 20 truyện - Nhân vật chính thường là người phụ nữ có phẩm hạnh cao đẹp nhưng cuộc đời gặp nhiều bất hạnh. - Truyện thường có yếu tố hoang đường. - Chuyên người con gái Nam Xương là truyện thứ 16/20 truyện ( Mỏy chiếu) GV cho HS tìm hiểu một số từ khó. I. Đọc, thảo luận chú thích. 1. Đọc, tóm tắt. a) Đọc. b) Tóm tắt. - Vũ Nương là một người phũ nữ đức hạnh vẹn toàn, chính vì vậy Trương Sinh đã bỏ ra một trăm lạng vàng để cưới nàng về làm vợ. - Cuộc chiến tranh xẩy ra. Trương Sinh phải đi lính. Vũ Nương ở nhà sinh con, phụ dưỡng, lo ma chay cho mẹ chồng chu đáo. - Chiến tranh kết thúc, Trương Sinh trở về, bi kịch hạnh phúc gia đình xẩy ra chỉ vì cái bóng vô tình. - Vũ Nương đã phải chứng minh phẩm hạnh của mình bằng cái chết tại bến sông Hoàng Giang. - Khi Trương Sinh hiểu ra sự thật, thấu hiểu nỗi oan của vợ thì đã quá muộn. - Trương Sinh lập đàn thờ giải oan,Vũ Nương chỉ hiện về trong giây phút với câu nói thật đau lòng rồi biết mất. 2. Thảo luận chú thích (sgk) Hoạt động 2. Hướng dẫn tỡn hiểu bố cục Mục tiờu: Tỡm hiểu mạch lạc văn bản Truyện có thể chia làm bố cục mấy phần? Trình tự sắp xếp các phần trong văn bản là gì? ( Mỏy chiếu) II. Bố cục (3 phần) - Đoạn 1: (từ đầu đến “như đối với mẹ đẻ mỡnh”): Phẩm hạnh của Vũ Nương - Đoạn 2: (tiếp theo đến “đó qua rồi”): Nỗi oan khuất của Vũ Nương. - Đoạn 3: (phần cũn lại): Vũ Nương được giải oan. -> Sắp xếp theo trình tự thời gian Hoạt động 3. Hướng dẫn tỡm hiểu văn bản Mục tiờu: Cụ́t truyợ̀n, nhõn vọ̃t, sự kiợ̀n trong mụ̣t tác phõ̉m truyờ̀n kì. Hiợ̀n thực vờ̀ sụ́ phọ̃n của người phụ nữ Viợ̀t Nam dưới chờ́ đụ̣ cũ và vẻ đẹp truyờ̀n thụ́ng của họ. GV cho HS quan sát phần đầu của văn bản (Mỏy chiếu) Cho biết nhân vật Vũ Nương được tác giả giới thiệu như thế nào? Cho biết nét nổi bật trong tính cách của Vũ Nương là gì ? Với chồng nàng đã có cách cư xử như thế nào? Tìm những chi tiết cụ thể (Trong những ngày đầu chung sống? Trong buổi tễn đưa chồng lên đường ra trận ? Và trong thời gian Trương Sinh đi vắng ?) * Em cú suy nghĩ gỡ về cỏch cư xử của Vũ Nương? Với con nàng đã làm gì ? HS với mẹ chồng nàng đã có cách cư xử ra sao ? Em hãy tìm những chi tiết cụ thể ? Tỏc giả sử dụng biện phỏp nghệ thuật gỡ để ngợi ca Vũ Nương? Bà là người như thế nào ? GV : Khi chiến tranh kết thúc Trương Sinh trở về, tưởng như hạnh phúc đã mỉm cười với Vũ Nương song thật đau đớn thay bất hạnh đã đến với nàng. Cho biết đầu mối của bi kịch xuất hiện như thế nào ? Theo em Trương Sinh có nên nghe theo lời của bé Đản hay không ? Vì Sao ? HS trao đổi thảo luận. Đại diện nhóm trình bầy và nhận xét lẫn nhau. GV: Kết luận. Vũ Nương đã có phản ứng như thế nào trước sự việc? Hãy tìm những chi tiết cụ thể? Những lời núi, việc làm của Vũ Nương với chồng nhằm mục đớch gỡ ? (Mỏy chiếu) Trương Sinh đã có hành đồng như thế nào đối với vợ? *Những nguyên nhân nào dẫn đến cái chết oan nghiệp của Vũ Nương ? (Mỏy chiếu) *Tỏc giả sử dụng biện phỏp nghệ thuật gỡ? Tỏc dụng? (Mỏy chiếu) Giá như truyện kết thúc ở đoạn Vũ Nương tự vẫn và Trương Sinh nhận ra nỗi oan của vợ thì cũng là trọn vẹn. Song tác giả còn viết thêm đoạn Vũ Nương sống dưới thuỷ cung, gặp Phan Lang, nhớ thương con mà khóc, mong muốn được trở về trần thế và Trương Sinh đã lập đàn giải oan.... - Tìm những chi tiết kì ảo của tác phẩm ? (Mỏy chiếu) HS Cho biết tác dụng, ý nghĩa của yếu tố kì ảo ? (Mỏy chiếu) III. Tỡm hiểu văn bản 1. Nhõn vật Vũ Nương * Giới thiệu: - Người con gái thuỳ mị nết na, tư dung tốt đẹp -> Ngươi phụ nữ đẹp người, đẹp nết. * Với chồng: - Trong những ngày đầu chung sống: + Luôn giữ gìn khuôn phép + Không để xẩy ra chuyện thất hoà. ->Vũ Nương có cách cư xử đúng mực, nhường nhịn, giữ gìn hạnh phúc gia đình. - Khi tiễn chồng đi lớnh + Hành động: Rót chén rợu đầy mà rằng + Lời nói: Chàng đi chuyến này, thiếp chẳng dám mong đeo được ấn phong hầu, ... cánh hồng bay bổng”. -> Lời núi chõn thành tha thiết, dịu dàng, cảm động, đằm thắm nghĩa vợ chồng. Ước mơ cuộc đời bình dị với thỳ nghi gia, nghi thất. - Khi xa chồng +Mỗi khi thấy bướm lượn đầy vườn, mõy che kớn nỳi, thỡ nỗi buồn gúc bể chõn trời khụng thể nào ngăn được. -> Một lòng thuỷ chung chờ chồng. * Với con: Sinh con và nuụi con 1 mỡnh khi chồng đi vắng * Với mẹ chồng : + Khi mẹ chồng ốm: nàng hết sức thuốc thang lễ bỏi thần phật và lấy lời ngon ngọt khụn khộo khuyờn lơn. + Khi mẹ chồng chết: nàng hết lời thương xút, phàm việc ma chay tế lễ lo liệu như đối với cha mẹ đẻ mỡnh. -> Lời tăng trối của bà mẹ chồng thể hiện sự ghi nhận và đỏnh giỏ cụng lao của nàng đối với gia đỡnh chồng, niềm tin Vũ Nương cú hạnh phỳc khi Trương Sinh trở về - Tác giả kết hợp kể xen lẫn với lời của nhân vật. Lời nói của nhân vật có tính ước lệ tượng trưng, có vần nhịp theo lối văn biền ngẫu (Đây là nét tiêu biểu của văn học trung đại) làm hiện lờn Vũ Nương là người mẹ thương con, người vợ thuỷ chung và là một nàng dâu hiếu thảo. Nàng mang đầy đủ vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ Việt Nam 2. Bi kịch hạnh phúc. * Bi kịch: mẹ mất, con nhỏ khụng nhận cha. * Vũ Nương: - Nàng phân trần để chồng hiểu rõ tấm lòng mình, cầu xin chồng đừng nghi oan. - Đau đớn, thất vọng khi hạnh phúc gia đình đã tan vỡ, tình yêu không còn và không hiểu vì sao mình bị đối xử bất công. - Vũ Nương tự vẫn bên bến sông Hoàng Giang để minh oan cho chính mình. * Trương Sinh: hành hạ ruồng rẫy vợ, bỏ qua mọi lời phân trần của vợ cũng như hàng xóm. * Nguyên nhân - Cuộc hôn nhân giữa TS và VN có phần không bình đẳng - Trương Sinh cả ghen, đa nghi. - Chiến tranh dẫn đến gia đình li tán. - Tâm trạng TS khi đi lính trở về cũng có phần nặng nề : mẹ mất, tâm trạng không vui. - Lời nói bất ngờ của đứa con nhỏ chứa đầy những dữ kiện đáng ngờ - Xã hội phong kiến độc đoán nam quyền. - Cách xử sự hồ đồ, độc đoán của TS - Vũ Nương yếu đuối , mất đi ý thức cá nhân vì lễ giáo phong kiến hà khắc. - Cõu văn trần thuật có vần nhịp theo lối văn biền ngẫu, Lời nói biến đổi linh hoạt đối thoại, độc thoại có tính ước lệ tượng trưng. Tỡnh huống mang kịch tớnh được đẩy lờn cao trào phản ỏnh nỗi oan động trời khụng thể thanh minh được. 3. Yếu tố kì ảo. * Chi tiết kì ảo : - Vũ Nương sống dưới thuỷ cung, gặp người làng là Phan Lang. - Vũ Nương trở về trong giây phút vời câu nói “ Đa tạ....được nữa. ”... *Tác dụng : - Làm cho câu chuyện thêm li kì hấp dẫn - Truyện trở nên có hậu khi kết thúc. - Tăng ý nghĩ triết lí, tố cáo bản chất đen tối của xã hội phong kiến đã đẩy người phụ nữ tới cuộc đời bất hạnh. Hoạt động 5. Hướng dõ̃n tụ̉ng kết Mục tiờu: Ghi nhớ, khắc sõu nụ̣i dung, nhợ̀ thuọ̃t của Văn bản. Cho biết nghệ thuật đặt sắc của tác phẩm. IV. Ghi nhớ. ( SGK) Hoạt đụ̣ng 6. Hướng dõ̃n luyợ̀n tọ̃p Mục tiờu: Củng cụ́ nụ̣i dung bài hoc. V. Luyện tập. Có ý kiến cho rằng tác phẩm: Chuyện người con gái Nam Xương vừa kết thúc có hậu, vừa kết thúc không có hậu. ý kiến của em như thế nào ? Vì sao ? 4. Củng cố: GV khỏi quỏt nội dung bài học 5. Hướng dẫn học bài Túm tắt văn bản, ghi nhớ nghệ thuật, nội dung văn bản Soạn bài: Xưng hụ trong hội thoại.

File đính kèm:

  • doctiết 16,17.doc