Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lý 6 (tiết 9, tuần 9 )

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)

A - Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất

Câu 1: Để do độ dài lớp học ta chọn thước có:

 A. Giới hạn đo 5 m và độ chia nhỏ nhất 2 cm B. Giới hạn đo 1 m và độ chia nhỏ nhất 1 cm

 C. Giới hạn đo 3 m và độ chia nhỏ nhất 2 cm D. Giới hạn đo 20 cm và độ chia nhỏ nhất 1mm

Câu 2: 1dm3 = ?

A. 1000CC B. 100 CC C. 1000 ml D. Cả A và C

Câu 3: Nếu vật rắn không thấm nước cần đo thể tích,bỏ lọt vào bình chia độ ta dùng:

 A. Bình tràn B. Bình chứa C. Bình chia độ D. Cả A và B

Câu 4: Mọi vật đều có:

 A. Khối lượng B. Trọng lượng C. Thể tích D. Cả A, B, C

Câu 5: Phương, chiều của trọng lực:

 A. Phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên. B. Phương nằm ngang, chiều từ trên xuống

 C. Phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống D. Cả A và C đều đúng

Câu 6: Lực tác dụng lên vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật đó. Biến đổi chuyển động có thể là:

 A. Từ nhanh đến chậm B. Từ chậm đến nhanh

 C. Từ đứng yên đến chuyển động D. Cả A, B, C đều đúng

 

doc2 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2393 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lý 6 (tiết 9, tuần 9 ), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC ĐỨC LINH ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT TRƯỜNG …………………………………………… MÔN : VẬT LÝ 6 Đề số: …… (Tiết : 9 ; Tuần 9 theo PPCT ) Họ và tên:……………………………………………. Nhận xét của thầy cô: Điểm: Lớp:……………………………………………………….. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) A - Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất Câu 1: Để do độ dài lớp học ta chọn thước có: A. Giới hạn đo 5 m và độ chia nhỏ nhất 2 cm B. Giới hạn đo 1 m và độ chia nhỏ nhất 1 cm C. Giới hạn đo 3 m và độ chia nhỏ nhất 2 cm D. Giới hạn đo 20 cm và độ chia nhỏ nhất 1mm Câu 2: 1dm3 = ? A. 1000CC B. 100 CC C. 1000 ml D. Cả A và C Câu 3: Nếu vật rắn không thấm nước cần đo thể tích,bỏ lọt vào bình chia độ ta dùng: A. Bình tràn B. Bình chứa C. Bình chia độ D. Cả A và B Câu 4: Mọi vật đều có: A. Khối lượng B. Trọng lượng C. Thể tích D. Cả A, B, C Câu 5: Phương, chiều của trọng lực: A. Phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên. B. Phương nằm ngang, chiều từ trên xuống C. Phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống D. Cả A và C đều đúng Câu 6: Lực tác dụng lên vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật đó. Biến đổi chuyển động có thể là: A. Từ nhanh đến chậm B. Từ chậm đến nhanh C. Từ đứng yên đến chuyển động D. Cả A, B, C đều đúng B – Điền từ thích hợp vào chỗ trống: 1) Đơn vị đo độ dài hợp pháp của Việt Nam là ……………………………………………………………………………………….. 2) Đơn vị đo thể tích thường dùng là ………………………………….. và ………………………………………………………………. 3) Đơn vị đo khối lượng hợp pháp của Việt Nam là …………………………………………………………………………… 4) Để đo độ dài của một vật thường dùng ………………………………………. II.PHẦN TỰ LUẬN: ( 6 điểm) Câu 1: Lực là gì? Thế nào là hai lực cân bằng? Cho ví dụ về hai lực cân bằng. (2đ) Câu 2: Trọng lực là gì? Trọng lực có phương và chiều như thế nào? Đơn vị của trọng lực là gì? (2đ) Câu 3: Tại sao khi ném một hòn đá lên cao nó không lên mãi mà chỉ một lúc sau thì nó rơi xuống mặt đất? (2đ) Bài làm: PHÒNG GIÁO DỤC ĐỨC LINH HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA 1 TIẾT TRƯỜNG …………………………………………… MÔN : VẬT LÝ 6 Đề số: …… (Tiết : 9 ; Tuần 9 theo PPCT) ĐỀ : A I.PHẦN TRẮC NGHIỆM : ( 4 điểm) A- mỗi câu đúng 0.5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án A D B D B D B – mỗi câu đúng 0.25 điểm 1) mét 2) mét khối và lit 3) ki lo gam 4) thước mét II. PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm) Câu 1: - Tác dụng đẩy hoặc kéo của vật này lên vật khác gọi là lực. (1đ) - Hai lực cân bằng là hai lực cùng phương, cùng độ lớn nhưng ngược chiều. (0,5đ) - Ví dụ: Quả nặng treo lên dây dọi. (0,5đ) Câu 2: - Trọng lực là lực hút của trái đất (1đ) - trọng lực có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống (0,5đ) - Đơn vị của trọng lực là Niutơn (N) (0,5đ) Câu 3: Do lực hút của Trái đất đã làm hòn đá rơi xuống 1đ -------------//------------

File đính kèm:

  • docDE KIEM TRA 1 TIET LY 6.doc
Giáo án liên quan