Câu 1: Từ là:
a. Thứ tiếng nói của dân tộc Việt Nam. b. Một phần phát âm trong khi nói.
c. Đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu. d. Kí hiệu bằng đường nét để ghi lại các tiếng.
Câu 2 Câu 2: Trong những từ sau, từ nào là từ mượn tiếng Hán?
A. a. Sơn Tinh b. đồi núi c. bão lụt d. mưa gió
Câu 3: Trong các từ sau đây danh từ là :
a. thông minh b. lao động c. sân bóng d. vàng hoe
Câu 4: Từ không phải từ mượn là:
a. tráng sĩ b. sơn hà c. hòa bình d. sông núi.
Câu 5: Trong các cụm danh từ dưới đây, cụm danh từ có đầy đủ cấu trúc ba phần là:
a. những dòng sông thơ mộng ấy b. bài ca ấy
c. một ngọn đồi d. mỗi mùa xuân
Câu 6: Cách dùng từ trong câu dưới đây bị mắc lỗi :
Thứ bảy này, lớp chúng em đi thăm quan viện bảo tàng.
a. Lặp từ b. Lẫn lộn các từ gần âm c. Dùng từ không đúng nghĩa d. Viết sai lỗi chính tả
Câu 8 Câu 7: Cụm danh từ trong câu “ Đại bàng nguyên là một con yêu tinh ở trên núi”là:
A. Đ a. đại bàng b. Đại bàng nguyên là một con yêu tinh
C. M c. một con yêu tinh ở trên núi d. yêu tinh
Câu 8: Câu có từ chân được dùng theo nghĩa gốc là câu:
a. Cái bàn bị gãy một chân.
b. Dưới chân núi, lũ thỏ rừng đang giỡn trăng.
c. Hôm nay, Nam nghỉ học vì cậu ấy đau chân.
d. Từ xa phía chân trời, mặt biển ửng hồng.
TRƯỜNG THCS TAM THANH KIỂM TRA 1 TIẾT
LỚP: MÔN NGỮ VĂN 6
TÊN: TUẦN: 12- TIẾT: 46
Điểm
Lời phê của thầy ( cô ) giáo
Đề 1:
A. Trắc nghiệm: (4 điểm)
I. Khoanh tròn vào phương án đúng trong các câu sau: (2 điểm)
Câu 1: Từ là:
a. Thứ tiếng nói của dân tộc Việt Nam. b. Một phần phát âm trong khi nói.
c. Đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu. d. Kí hiệu bằng đường nét để ghi lại các tiếng.
Câu 2 Câu 2: Trong những từ sau, từ nào là từ mượn tiếng Hán?
A. a. Sơn Tinh b. đồi núi c. bão lụt d. mưa gió
Câu 3: Trong các từ sau đây danh từ là :
a. thông minh b. lao động c. sân bóng d. vàng hoe
Câu 4: Từ không phải từ mượn là:
a. tráng sĩ b. sơn hà c. hòa bình d. sông núi.
Câu 5: Trong các cụm danh từ dưới đây, cụm danh từ có đầy đủ cấu trúc ba phần là:
a. những dòng sông thơ mộng ấy b. bài ca ấy
c. một ngọn đồi d. mỗi mùa xuân
Câu 6: Cách dùng từ trong câu dưới đây bị mắc lỗi :
Thứ bảy này, lớp chúng em đi thăm quan viện bảo tàng.
a. Lặp từ b. Lẫn lộn các từ gần âm c. Dùng từ không đúng nghĩa d. Viết sai lỗi chính tả
Câu 8 Câu 7: Cụm danh từ trong câu “ Đại bàng nguyên là một con yêu tinh ở trên núi”là:
A. Đ a. đại bàng b. Đại bàng nguyên là một con yêu tinh
C. M c. một con yêu tinh ở trên núi d. yêu tinh
Câu 8: Câu có từ chân được dùng theo nghĩa gốc là câu:
a. Cái bàn bị gãy một chân.
b. Dưới chân núi, lũ thỏ rừng đang giỡn trăng.
c. Hôm nay, Nam nghỉ học vì cậu ấy đau chân.
d. Từ xa phía chân trời, mặt biển ửng hồng.
II. Nối mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B sao cho thích hợp: ( 1 điểm)
Cột A
Cột B
Nối
1. những bông hoa ấy
A. Từ mượn
1→
2. Trường Sa
B. Danh từ chung
2→
3. lớp học
C. Cụm danh từ
3→
4. chiến công
D. Danh từ riêng
4→
E. Từ đơn
III. Điền từ thích hợp vào chỗ trống : ( Nhóm từ gợi ý: học tập, học hỏi, học hành, học lỏm, học chăm) (1 điểm)
a. ..học và luyện tập để có hiểu biết, có kĩ năng.
b. ..tìm tòi, hỏi han để học tập.
B.Tự luận: ( 6 điểm)
Câu 1: Thế nào là nghĩa gốc và nghĩa chuyển? Cho ví dụ về nghĩa gốc và nghĩa chuyển. ( 2 điểm)
Câu 2: Viết một đoạn văn nói về thiên nhiên, trong đó có sử dụng các danh từ: “quê hương, biển đảo, đất nước.” (4 điểm)
HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN
Trắc nghiệm:
Khoanh tròn vào phương án đúng: (2.đ)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
c
a
c
d
a
b
c
c
II. Nối cột: ( 1đ)
1C, 2D, 3B, 4A
III. Điền từ: ( 1đ)
a. học tập
b. học hỏi
B. Tự luận: ( 6 đ)
Câu 1: HS dựa vào phần lý thuyết trong bài Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ trả lời và cho ví dụ.(2 đ)
Gợi ý:
Nghĩa gốc là nghĩa xuất hiện ban đầu, làm cơ sở để hình thành các nghĩa khác .
Ví dụ: chân ( chân người) ( 1đ)
Nghĩa chuyển là nghĩa được hình thành trên cơ sở của nghĩa gốc.
Ví dụ: chân ( chân bàn, chân trời, chân mây) ( 1đ)
Câu 2:
- HS viết đúng nội dung của đoạn văn ( 2đ)
- Có sử dụng những từ đã cho ( 2 đ)