Đề kiểm tra 1 tiết Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 25, Tiết 98 - Trường THCS Tam Thanh (Có đáp án)

Câu 1: Các câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất thường dùng phương thức biểu đạt:

a. Tự sự b. Biểu cảm c. Nghị luận d. Miêu tả

Câu 2: Câu tục ngữ có nội dung nói về thiên nhiên là:

a. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống.

b. Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa.

c. Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền.

d. Tấc đất tấc vàng.

Câu 3: Câu tục ngữ có nội dung nói về lao động sản xuất là:

a. Ráng mỡ gà có nhà thì giữ.

b. Tháng bảy kiến bò chỉ lo lại lụt.

c. Nhất thì, nhì thục.

d. Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng.

Câu 4: Trong những hình ảnh so sánh sau, hình ảnh cụ thể, sinh động nhất là:

a. Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý.

b. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và cướp nước.

c. Các bà mẹ chiến sĩ săn sóc yêu thương bộ đội như con đẻ của mình.

d. Một mặt người bằng mười mặt của.

 

doc3 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 418 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 1 tiết Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 25, Tiết 98 - Trường THCS Tam Thanh (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Tam Thanh ĐỀ KIỂM TRA VĂN – KHỐI 7 Họ và tên:. Tuần 25; Tiết 98 Lớp: Điểm: Lời phê của thầy cô giáo. Đề: A. Trắc nghiệm: (4 điểm) I. Khoanh tròn vào phương án đúng trong các câu sau: (2 điểm) Câu 1: Các câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất thường dùng phương thức biểu đạt: a. Tự sự b. Biểu cảm c. Nghị luận d. Miêu tả Câu 2: Câu tục ngữ có nội dung nói về thiên nhiên là: a. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống. b. Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa. c. Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền. d. Tấc đất tấc vàng. Câu 3: Câu tục ngữ có nội dung nói về lao động sản xuất là: a. Ráng mỡ gà có nhà thì giữ. b. Tháng bảy kiến bò chỉ lo lại lụt. c. Nhất thì, nhì thục. d. Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng. Câu 4: Trong những hình ảnh so sánh sau, hình ảnh cụ thể, sinh động nhất là: a. Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. b. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và cướp nước. c. Các bà mẹ chiến sĩ săn sóc yêu thương bộ đội như con đẻ của mình. d. Một mặt người bằng mười mặt của. Câu 5: Qua văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ”, ta thấy, ñaëc ñieåm naøo khoâng phaûi laø đức tính giản dị cuûa Baùc: a. Đây là một phẩm chất trong lối sống: đơn giản mà tự nhiên, không cầu kì, xa hoa. b. Đây là một đặc điểm trong cách suy nghĩ, nói năng, giao tiếp: trong sáng, dễ hiểu. c. Đây là một đặc điểm trong cách suy nghĩ, nói năng, giao tiếp: trong sáng, dễ hiểu, dễ cảm nhận từ nhiều đối tượng giao tiếp. d. Đây là một đức tính hiếm thấy từ xưa đến nay, chỉ có ở những bậc hiền tài. Câu 6: Theo Hoài Thanh thì, văn chương là: a. Hình ảnh của sự sống, của tình cảm nhân loại trên thế giới. b. Hình ảnh của sự sống muôn hình vạn trạng và sáng tạo ra sự sống, gây những tình cảm không có, luyện những tình cảm sẵn có. c. Hình ảnh của sự sống con người ở nhiều thế hệ trong gia đình và toàn xã hội. d. Hình ảnh của sự sống con người qua cái nhìn của những người làm nghệ thuật. Câu 7: Trong văn bản “Ý nghĩa văn chương”, Hoài Thanh viết về công dụng của văn chương là: a. Giúp cho con người biết sống vì mọi người. b. Giúp cho con người biết nhận ra đâu là cái đẹp. c. Giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha. d. Giúp cho tình cảm con người trở nên sâu sắc. Câu 8: Văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ” có tính chất: a. Phê phán b. Ngợi ca c. Tôn vinh d. Bình luận II. Hãy điền những từ, cụm từ thích hợp vào chỗ trống: (2 điểm) Câu 1: Trong văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” (Hồ Chí Minh) có đoạn: “ Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó làcủa ta.”Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị ., vì các vị ấy là tiêu biểu của Câu 2: Hoàn thành các câu tục ngữ sau: 1. Người ta là .đất. 2. Tháng hai., tháng ba trồng đỗ (đậu). B. Tự luận: (6 điểm) Câu 1: Em hiểu câu “ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” và “Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao” như thế nào? (3 điểm) Câu 2: Viết một đoạn văn khoảng 7- 10 dòng, nói về đức tính giản dị của Bác Hồ trên phương diện đời sống? (3 điểm) ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA VĂN – KHỐI 7 TUẦN 25 - TIẾT 98 A. Trắc nghiệm: (4 điểm) I. Khoanh tròn vào phương án đúng: (Mỗi câu đúng 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Phương án đúng c b c b a b c b II. Điền từ ngữ thích hợp: (2 điểm) Câu 1: một truyền thống quý báu anh hùng dân tộc một dân tộc anh hùng Câu 2: hoa trồng cà B. Tự luận: (6 điểm) Câu 1: Giải thích đúng, xoay quanh ý nghĩa: nhớ ơn và đoàn kết. Câu 2: Viết đúng yêu cầu, đúng chính tả, đúng ngữ pháp. Tình cảm trong sáng, lời văn mạch lạc. Trình bày sạch đẹp.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_1_tiet_ngu_van_lop_7_tuan_25_tiet_98_truong_thcs.doc
Giáo án liên quan