Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 101+102: Văn bản Sống chết mặc bay - Năm học 2020-2021 - Trần Thúy An

HS: Chú ý phân biệt các giọng đọc: kể, tả, giọng các nhân vật.

- HS đọc.

- HS quan sát vàtrả lời

- HS tóm tắt

- Từ đầu. hỏng mất.

- Tiếp. điếu mày

- còn lại

- Đoạn 2

- Hs nêu định nghĩa.

 1. Đọc:

2. Chú thích:

a. Tác giả:

- PDT (1883- 1924)

- Nguyên quán: Phượng Vũ, Thường Tín, Hà Tây.

- Sinh quán: Thôn Đông Thọ. phố Hàng Dầu, Hà Nội.

- Một trong số ít người có thành tựu đầu tin về thể loại truyện ngắn hiện đại ."Sống chết mặc bay"từng được coi là tác phẩm xuất sắc nhất.

b. Tác phẩm: Truyện ngắn này được đăng tải trên bấoNam Phong số 18 Năm 1918.

3. Tóm tắt truyện:

4. Bố cục: 3 phần

a. Nguy cơ vỡ đê và chống đỡ của người dân.

b. Cảnh quan phủ cùng nha lại đánh tổ tôm trong khi đi hộ đê.

c. Cảnh đe vỡ, nhân dân lâm vào tình trạng thảm sầu.

5. Phép tương phản tăng cấp:

- Cảnh nhân dân đang vật lộn căng thẳng trước nguy cơ vỡ đê

- Cảnh bọn quan phủ, nha lạichơi tổ tôm.

 

docx19 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 440 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 101+102: Văn bản Sống chết mặc bay - Năm học 2020-2021 - Trần Thúy An, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 101-102 SỐNG CHẾT MẶC BAY (Phạm Duy Tốn) I.Mục tiêu cần đạt: 1.Kiến thức: - Nắm được nội dung phê phán hiện thực, tấm lòng nhân đạo của tác giả và những thành công nghệ thuật trong truyện ngắn. - Hiểu được giá trị của tác phẩm Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu trong việc khắc họa sắc nét hai nhân vật với hai tính cách, đại diện cho hai lực lượng xã hội hoàn toàn đối lập. 2.Kĩ năng: - Cảm thụ thẩm mỹ. 3. Thái độ - Nâng cao ý thức học tập. - Hiểu thêm về tình hình xã hội TD nửa PK nước ta cuối TK XIX đầu XX; trân trọng cuộc sống hòa bình độc lập hiện tại. 4. Năng lực: - Năng lực chung: giải quyết vấn đề, tư duy logic, hợp tác - Năng lực riêng: đánh giá, giao tiếp bằng ngôn ngữ II. PHƯƠNG TIỆN/HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài. 2. Chuẩn bị của học sinh: làm theo nhóm dưới sự hướng dẫn của giáo viên. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức lớp: 1’ Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh: trong lúc dạy bài mới Bài mới HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU 1. Mục tiêu: - Tạo tâm thế hứng thú cho HS. 2. Phương thức thực hiện: - Hoạt động cá nhân, HĐ chung cả lớp. 3. Sản phẩm hoạt động - Trình bày miệng 4. Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh đánh giá. - Giáo viên đánh giá. - Tổ chức trò chơi ghép tranh: mỗi bức tranh đại diện cho 1 VB đã học, yêu cầu HS đọc tên VB và nối với tên tác giả. - Nhóm nào kể tên được đúng nhiều bài nhất thì thắng - Nhận xét, đánh giá - Hoạt động dưới sự điều khiển của quản trò Năng lực hợp tác HOẠT ĐỘNG 2: HỆ THỐNG KIẾN THỨC * Mục tiêu: Giúp HS nắm được các kiến thức cơ bản của 2 văn bản * Nhiệm vụ: HS hoàn thành yêu cầu vào phiếu học tập. * Phương thức thực hiện: hoạt động nhóm. * Yêu cầu sản phẩm: phiếu học tập, câu trả lời của HS Hoạt động 1: Đọc và tìm hiểu chung I. Tìm hiểu chung: - Theo em cần đọc văn bản với giọng đọc như thế nào? * GV đọc 1 đoạn sau đó gọi Hs đọc. - Quan sát chú thích * và nêu hiểu biết của em về tác giả? * GV: Cho HS xem ảnh tác giả. - Em hãy nêu xuất xứ của tác phẩm? - Hãy tóm tắt truyện khoảng 7 câu? - Theo em văn bản có thể chia làm mấy phần? Nội dung của từng phần? - Trong tác phẩm trọng tâm miêu tả nằm ở đoạn nào? - Quan sát câu hỏi 2 phần đọc hiểu văn bản, em hiểu thể nào là phép tương phản? Phép tương phản thể hiện như thế nào trong văn bản này? HS: Chú ý phân biệt các giọng đọc: kể, tả, giọng các nhân vật. - HS đọc. - HS quan sát vàtrả lời - HS tóm tắt - Từ đầu... hỏng mất. - Tiếp... điếu mày - còn lại - Đoạn 2 - Hs nêu định nghĩa. 1. Đọc: 2. Chú thích: a. Tác giả: - PDT (1883- 1924) - Nguyên quán: Phượng Vũ, Thường Tín, Hà Tây. - Sinh quán: Thôn Đông Thọ. phố Hàng Dầu, Hà Nội. - Một trong số ít người có thành tựu đầu tin về thể loại truyện ngắn hiện đại ."Sống chết mặc bay"từng được coi là tác phẩm xuất sắc nhất.. b. Tác phẩm: Truyện ngắn này được đăng tải trên bấoNam Phong số 18 Năm 1918. 3. Tóm tắt truyện: 4. Bố cục: 3 phần a. Nguy cơ vỡ đê và chống đỡ của người dân. b. Cảnh quan phủ cùng nha lại đánh tổ tôm trong khi đi hộ đê. c. Cảnh đe vỡ, nhân dân lâm vào tình trạng thảm sầu. 5. Phép tương phản tăng cấp: - Cảnh nhân dân đang vật lộn căng thẳng trước nguy cơ vỡ đê - Cảnh bọn quan phủ, nha lạichơi tổ tôm. - NL tự học, NL giao tiếp, NL hợp tác Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản II. Tìm hiểu văn bản: - Tác giả đã giới thiệu cảnh nhân dân vật lộn trước nguy cơ đê vỡ vào thời gian không gian, địa điểm? - Các chi tiết đó gợi một cảnh tượng như thế nào? - Tên sông được nói cụ thể nhưng tên làng, tên phủ được ghi bằng kí hiệu. Điều đó thể hiện dụng ý gì của tác giả? - Em có nhận xét gì về phần mở truyện Tiết 2: * GV yêu cầu HS chú ý: đoạn từ Dân phu kể hàng... hỏng mất - Cảnh tượng hộ đê được tác giả miêu tả như thế nào? - Ngôn ngữ miêu tả có gì đặc biệt? - Qua cách miêu tả gợi lên cho ta thấy một cảnh tượng như thế nào? - Đối lập với cảnh nhân dân đang lo lắng là cảnh quan phủ nha lại ... - Cảnh trong đình được mưu tả như thế nào? - Đồ dùng của tên quan phủ khi đi hộ đê chứng tỏ điều gì? - Hình ảnh quan phủ được miêu tả như thế nào? Qua hình dáng bên ngoài của hắn em có nhận xét gì? *. GV cho học sinh quan sát nhận xét bức tranh 2 ở SGK. - Quan cảnh đánh tổ tôm diễn ra như thế nào? - Thái độ của quan như thế nào khi có người báo tin vỡ đê? - Thái độ của y khi "được ù"? - Em hiểu điều gì về tính cách của quan phủ qua thái độ của y? - Tác giả kết hợp ngôn ngữ miêu tả với ngôn ngữ biểu cảm như thế nào? - Tác dụng của ngôn ngữ này? - Bức tranh 1 miêu tả cảnh gì? Đọc đoạn văn miêu tả cảnh ấy? - Cảnh đê vỡ để lại trong em ấn tượng gì? - Theo em nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng sầu thảm ấy? - Hình ảnh tên quan hộ đê cho em hiểu gì về bọn quan lại sau chế đề phong kiến cũ? - HS trả lời HS: Tác giả muốn bạn đọc hiểu câu chuyện này không chỉ xảy ra ở một nơi mà có thể là phổ biến ở nhiều nơi ở nước ta. - Ngay những dòng đầu truyện đã tạo nên tình huống căng thẳng - HS quan sát - Tiếng trống, tiếng tù và và tiềng người xao xác gọi nhau hộ đê. - HS suy ngĩ trả lời - HS theo dõi SGK và trả lời - HS quan sát và trả lời - Lúc mau, lúc khoan, ung dung êm ái, khi cười khi nói, vui vẻ dịu dàng - Đổi trách nhiệm cho cấp dưới, cho dân, đe doạ, cách cổ, bỏ tù, đuổi người báo tin ra ngoài - HS theo dõi đoạn cuối và trả lời - HS quan sát tranh 1. Cảnh đê sắp vỡ: - Thời gian: Gần một giờ đêm. - Không gian: Trời mưa tầm tã, nước sông Nhị Hà lên to. - Địa điểm: khúc sông làng X....., Thuộc xã phủ, hai ba đoạn đã thẩ lậu. Þ Đêm tối, mưa to không ngớt, nước sông dâng nhanh có nguy cơ làm vỡ đê. Þ Tạo tình huống có vấn đề để từ đó các sự việc liên tiếp sẽ xảy ra. 2. Cảnh trên đê và cảnh trong đình trước khi đê vỡ: a. Cảnh trên đê: - Hình ảnh: Kẻ thì thuổng... lướt thướt như chuột lột. - Âm thanh: Trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi nhau. Þ Nhiều từ láy tượng hình( bì bõm, lướt thướt, xao xác, tầm tã, cuồn cuộn). Kết hợp ngôn ngữ biểu cảm (than ôi, lo thay, nguy thay). Þ - Cảnh tượng không khí hộ đê: nhốn nháo, căng thẳng. - Cảnh phu dân cứu đê: hết sức thê thảm, sức người bất lực trước sức trời, thế nước mạnh so với thế đê yếu kém. *. Thiên tai đang từng lúc giáng xuống đe doạ cuộc sống của người dân. b. Cảnh trong đình trước khi đê vỡ: - Địa điểm: đình cao, rất vững chãi, đê vỡ cũng không việc gì. - Quang cảnh: tĩnh mịch, trang nghiêm. - Đồ dùng sinh hoạt của tên quan phủ khi đi "hộ đê" chứng tỏ một cuộc sống rất quý phát, rất cách bức với cuộc sống lầm than cơ khổ của nhân dân. - Dáng ngồi oai vệ, đường bệ, cử chỉ cách nói năng hách dịch, độc đoán của quan với đám nha lại, tay sai. Người hầu kẻ hạ cúm núm, sợ sệt, ai cũng muốc làm vừa lòng quan. - Quan say mê tổ tôm quên đi tất cả. - Vô trách nhiệm, tàn nhẫn. - Niềm vui tàn bạo, phi nhân tính của quan phủ khi "ù!, thông, tôm, chi chi nảy." * Quan tàn nhẫn thờ ơ vô trách nhiệm, ham chơi bời bài bạc, lối sống xa hoa, kiểu cách học đòi. 3. Cảnh đê vỡ: - Ngôn ngữ miêu tả: Khắp mọi nơi miền đó, nước tràn lênh láng, xoáy thành vực sâu, nhà cửa trôi băng, lủa má ngập hết. - Ngôn ngữ biểu cảm: Kẻ sống không chỗ ở, kẻ chết không nơi chôn, lêng đêng mặt nước, chiếc bóng bơ vơ, tình cảnh thản sầu kể sao cho siết. Þ Vừa gợi cảnh lụt do đê vỡ vừa tỏ lòng ai oán, cảm thương của tác giả. - NL tự học, NL tư duy, NL cảm thụ thẩm mỹ; NL hợp tác Hoạt động 3: Ghi nhớ III. Ghi nhớ - Chúng ta cần ghi nhớ điều gì về nghệ thuật của tác phẩm? - Tác dụng của sự kết hợp hai nghệ thuật tương phản và tăng cấp trong việc vạch trần bản chất "lòng lang dạ thú" của tên quan ohủ trước sinh mạng của nhân dân? - Theo em giá trị hiện thực và nhân đạo của truyện được thể hiện như thế nào? - HS trao đổi nhóm: 3 phút 1. Nghệ thuật: Vận dụng phép tương phản và tăng cấp, ngôn ngữ sinh động. 2. Nội dung: - Hiện thực: Phản ánh sự đối lập trong cuộc sống và tình trạng người dân với bọn quan lại. - Nhân đạo: niềm cảm thương của tác giả trước cuộc sống lầm than cơ cực của nhân dân, trước thiên tai và thái độ vô trách nhiệm của bọn cầm quyền. - Ngôn ngữ đối với nhân dân, nha lại, được thể hiện như thế nào? Bài tập 3: Viết một đoạn văn biểu cảm từ 7 - 10 câu sau khi học xong truyện - HS nhận xét, bổ sung - HS viết đoạn, nếu không còn thời gian về nhà viết tiếp. Bài tập 2: Qua ngôn ngữ đối thoại của quan phủ, em thấy tính cách của nhân vật đó như thế nào? Hãy nhận xét về mối quan hệ giữa ngôn ngữ và tính cách nhân vật? - Ngôn ngữ: vừa hách dịch, quát nạt, đe doạ, vừa vui vẻ, mời chơi, giục dã thục hạ bằng những câu đặc biệt ngắn, cộc lốc. - Tính cách: tàn nhẫn, thờ ơ, vô trách nhiệm, ham chơi bời, bài bạc, lối sống xa hoa, kiểu cách học đòi. Bài tập 3: 4. Hướng dẫn học tập: Nắm vững các nội dung đã học về văn bản Chuẩn bị bài: cách làm bài văn lập luận giải thích. * RÚT KINH NGHIỆM. .. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 106 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT A. Mục tiêu bài học: - Nắm được kiến thức Tiếng Việt đã học: Rút gọn câu, câu đặc biệt, chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động, thêm trạng ngữ cho câu, dùng cụm c-v để mở rộng câu. - Rèn kĩ năng nhận diện các kiểu câu, tp câu, kĩ năng viết đoạn. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: Chuẩn bị đề kiểm tra, đáp án, biểu điểm - Học sinh: Ôn tập các văn bản truyên đã học và kĩ năng kể chuyện C. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới: a. Đề bài - Đáp án – Thang điểm: như sổ lưu đề b. Theo dõi, thu bài: - Trong khi HS làm bài, GV theo dõi và nhắc nhở HS làm bài nghiêm túc. - Thu bài, kiểm số lượng. Nhận xét giờ làm bài của lớp 4. Củng cố, dặn dò: Tiếp tục ôn tập văn nghị luận. Chuẩn bị bài: Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích. * RÚT KINH NGHIỆM . Tuần: Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 107: TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH A.Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Nắm được mục đích, tính chất của kiểu bài NL giải thích và các phép lập luận giải thích. 2.Kĩ năng: - Rèn kĩ năng phân tích, lập ý và cách lập luận cho kiểu bài NL giải thích. 3. Thái độ - Nâng cao ý thức học tập. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: + Đọc sách tham khảo + Đọc sách bài soạn + Sưu tầm thêm các câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất - Học sinh: +. Soạn bài +. Học thuộc bài cũ và làm bài tập C. Tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh. 3. Bài mới Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt HT và PTNL A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (2’) Giải thích là một nhu cầu rất phổ biến trong cuộc sống XH. Trong nhà trường, giải thích là một kiểu bài nghị luận quan trọng. Vậy nghị luận trong văn giải thích là gì? nó có liên quan như thế nào đến kiểu bài nghị luận chứng minh vừa học? Chúng ta sẽ giải đáp câu hỏi đó trong bài học ngày hôm nay. Nghe Hiểu được ý nghĩa của giải thích và văn nghị luận giải thích trong cuộc sống.. -Năng lực tự học B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (25’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt HT và PTNL Hoạt động 1: Tìm hiểu nhu cầu giải thích trong đời sống. I. Mục đích và phương pháp giải thích: - Trong cuộc sống, khi nào người ta cần giải thích? - Muốn vậy ta phải làm thế nào? - Muốn trả lời tức là muốn giải thích các vấn đề nêu trên ta phải làm thế nào? - Em hiểu như thế nào về nhu cầu giải thích? - Khi ta cần giảng giải , cần hiểu rõ những điều chưa biết trong mọi lĩnh vực thì cần giải thích. - Ta cần đặt các câu hỏi - Giải thích là nhu cầu phổ biến trong cuộc sống 1. Nhu cầu giải thích: - Vì sao? - Để làm gì? - Có ý nghĩa gì? - VD: Vì sao phải học tốt? - Vì sao nước biển mặn? - Muốn trả lời được ta phải đọc. nghiên cứu, tra cứu... tức là phải hiểu, có tri thức mới làm được * Ghi nhớ: SGK - ý 1 trang 70 - NL tự học, NL hợp tác, NL tự quản lý bản thân. Hoạt động 2: Tìm hiểu phép lập luận giải thích 2. Phép lập luận giả thích: * GV cho HS đọc bài văn. - Bài văn giải thích vấn đề gì? - Để giải thích vấn đề này người viết đã làm như thế nào? - Đọc bài văn giải thích trên em cảm nhận được điều gì? - Vậy em hiểu như thế nào là giải thích trong văn nghị luận? * GV khái quát - Hãy chỉ ra bố cục của bài văn? - Em hãy chỉ ra mối liên hệ giữa mở bài, thân bài và kết luận? HS khá, giỏi - Bố cục như vậy có tác dụng gì? - Muốn làm bài văn giải thích tốt, người viết cần chuẩn bị cho mình những gì? - Bài học hôm nay cần ghi nhớ điều gì? - HS đọc - HS trao đổi nhanh - HS trả lời - HS trả lời Hs trao đổi 2 bàn một 2 câu hỏi. - MB: Nêu khái quát vấn đề - TB: Giải thích vấn đề - KL: Khẳng điịnh ý nghĩa: - Bài mạch lạc. - Người viết phải học nhiều, độc nhiều, vận dụng tổng hợp các thao tác giải thích phù hợp. - HS đọc to ghi nhớ * Bài văn: Lòng khiêm tốn 1. Bài văn giải thích vấn đề: "Lòng khiêm tốn". 2. Phương pháp giải thích: - Đưa ra các định nghĩa về lòng khiêm tốn. - Liệt kê các biểu hiện đối lập với lòng khiêm tốn (Đối lập) - Chỉ ra cái lợi của khiêm tốn và cái hại của không khiêm tốn. + Bồi dưỡng cho ta nhận thức về lòng khiêm tốn, biết khiêm tốn trong cuộc sống để thành công trong đường đời. * Ghi nhớ: SGK (ý 2,3) 3. Bố cục: - Mở bài: Câu1 - Thân bài: "Điều quan trọng...mọi người" - Kết bài: Câu cuối * Ghi nhớ: SGK- 71 C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (13’) Hoạt động 3: Luyện tập III. Luyện tập: - Em hãy đọc bài: Lòng nhân đạo. Vấn đề cần giải thích là gì? - Đọc bài: óc Phán đoán và óc thẩm mĩ. Vấn đề cần giải thích ở đây là gì? Nêu phương pháp giải thích của bài? - Đọc bài: Tự do và nô lệ. Bài văn giải thích vấn đề gì và giải thích bằng cách nào? - Em hãy so sánh phép lập luận CM với phép lập luận giải thích? - HS đọc - HS trả lời - HS đọc - HS trả lời - HS đọc - HS trả lời - HS trao đổi nhóm: 3 Phút 1. Bài văn : Lòng nhân đạo - Vấn đề giải thích: Lòng nhân đạo. - Phương pháp: Nêu định nghĩa và nêu các biểu hiện của lòng nhân đạo. 2. Bài: óc Phán đoán và óc thẩm mĩ. 3. Bài: Tự do và nô lệ * So sánh phép lập luận chứng minh và phép lập luận giải thích: - Bài chứng minh: Người viết đưa ra các dẫn chứng phong phú, toàn diện, tiêu biểu, chính xác, biết cách phân tích dẫn chứng.(dẫn chứng là chủ yếu) - Bài giải thích: Dẫn chứng đóng vai trò phụ trợ, bổ sung, làm nổi bật một số lí lẽ. - Khô ng có phép lập luận nàp thuần tuý giải thích hoăch chứng minh, điều chủ yếu là tính chất, mục đích, liều lượng và mức độcủa dẫn chứng và lí lẽ trong mỗi phép lập luận cần được nhận thức đúng. - NL giải quyết vấn đề, NL hợp tác; NL giao tiếp; NL tự quản lí bản thân 4. Hướng dẫn học tập: Học bài, thuộc ghi nhớ. Hoàn thiện bài tập. Soạn bài "Cách làm bài văn nghị luận giải thích” * RÚT KINH NGHIỆM. . -----------------~~~~~~~~------------------ Tuần 28: Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 108 CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH A.Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Ôn lại những kiến thức cần thiết về tạo lập văn bản, về phương pháp kiểu bài giải thích để việc học cánh làm bài có cơ sở chắc chắn, 2.Kĩ năng: - Bước đầu nắm được cách thức cụ thể trong việc làm một bài văn lập luận giải thích, những điều cần lưu ý và những lỗi cầnh tránh trong lúc làm bài. 3. Thái độ - Nâng cao ý thức học tập. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: +. Soạn bài +. Đọc sách giáo viên và sách bài soạn +.Chuẩn bị bảng phụ để viết ví dụ. - Học sinh: +. Soạn bài +. Học thuộc bài cũ và làm bài tập C. Tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra : Sự chuẩn bị của học sinh 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt HT và PTNL HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (3’) Liệt kê các mục kiến thức cần nhớ về văn nghị luận ? Trả lời cá nhân Tự hình thành hệ thống kiến thức cơ bản đã học về văn nghị luận và nghị luận giải thích - NL tự học, NL giao tiếp HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (15’) Hoạt động 1: Tìm hiểu đề và tìm ý, lập dàn ý I. Các bước làm bài văn lập luận giẩi thích - Muốn làm được bài văn nghị luận này bước đầu tiên ta phải làm gì? - Đề bài yêu cầu gì? - Theo em làm thế nào để hiểu được ý nghĩa chính xác và đầy đủ của câu tục ngữ? - Người làm bài có cần giải thích tại sao đi một ngày đàng học một sàng không không? vì sao? - Em rút ra kết luận gì về việc tìm hiểu đề, tìm ý cho bài văn? - Bài văn giải thích có nên gồm 3 phần chính giống như bài văn chứng minh không? - Phần mở bài nêu ý gì? Có giống mở bài trong bài văn lập luận chứng minh không? - Phần thân bài phải làm nhiệm vụ gì? - Sắp xếp các ý trong phần thân bài như thế nào cho hợp lý? - Phần kết bài trong bài văn giải thích phải làm nhiệm vụ gì? - HS đọc đề bài - Hỏi người hiểu biết hơn, đọc sách báo, tra tuqừ điển, tự mình suy nghị thêm - Cần giải thích để hiểu rõ, hiểu sâu câu tục ngữ. - Gồm 3 phần - Cả hai phải nêu rõ được luận điểm, song trong bài văn giải thích mở bàì phải mang định hướng giải thích, gợi như cầu được hiểu. - HS lập dàn ý ra giấy nháp, đọc và nhận xét. *. Đề bài: giải thích câu tục ngữ "Đi một ngày đàng học một sang khôn" 1. Tìm hiểu đề : - Yêu cầu của đề: giải thích câu tục ngữ. - Nội dung: khuyên ta đi đây đó để mở rộng tầm nhìn, sự hiểu biết. 2. Tìm ý: - Câu tục ngữ có ý nghĩa như thế nào? - Vì sao đi một ngày đàng học một sàng khôn? - Chúng ta phải đi như thế nào? Học ra sao? 3. Lập dàn bài. a) Mở bài: - Đề cao sự cần thiết và vai trò to lớn của việc đi vào cuộc sống để mở mang hiểu biết cuả con người. - Trích câu tục ngữ. - Định hướng giải thích b) Thân bài: *. Giải thích câu tục ngữ - Nghĩa đen: + Đi một ngày là đi đâu? + Một sàng khôn là gì? - Nghĩa bóng: Câu tục ngữ đúc kết một kinh nghiệm về nhận thức: phải đi vào cuộc sống thì mới mở mang hiểu biết. - Liên hệ với các câu ca dao tục ngữ khác: - Đi một bữa chợ. học một mớ khôn. - Đi cho biết đó biết đây ở nhà với mẹ biết ngày nào khôn. *. Vì sao lại đi một ngày đàng học một sàng khôn? Lợi ích - Đi như thế nào? - Học như thế nào? - Kiến thức cuộc sống rất rộng lớn: chúng ta học thầy, học bạn, học trong sách vở chưa đủ, phải học trong cuộc sống. Vì nhân dân là ông thầy vĩ đại của mỗi chúng ta. - Đi rộng, biết nhiều, tầm mắt được mở rộng, tiếp xúc nhiều người, nghe được bao điều hay, lẽ phải. Từ đó mf biết xa lánh cái xấu học cái hay. - Cách học như thể là cách học đi đôi với hành. *. Chúng ta phải đi và học như thế nào? - Tham gia hoạt động ngoại khoá, cắm trại. - Đi tham quan những danh lam thắng cảnh của đất nước. - Học cái hay, cái tốt - Xa lánh điều xấu, điều dở c) Kết luận: - Khẳng định lại ý nghĩa câu tục ngữ. - Chúng ta cần xác định cho mình đi đâu và học như thế nào cho được nhiều tri thức nhất. - NL tự học, NL hợp tác, NL giao tiếp, NL tư duy, NL tự quản lí bản thân HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP ( 22’) Hoạt động 2: Viết bài 4.Viết bài - Quan sát cách mở bài trong SGK em có nhận xét gì? - Làm thế nào để đoạn đầu của thân bài liên kết với mở bài? - Đoạn giải thích nghĩa đen và nghĩa bóng của câu tục ngữ như thế nào? - Đoạn giải thích nghĩa sâu cần giải thích như thế nào? - Đoạn khái quát phần thân bài nên có những ý gì? - Nếu mở bài theo cách đi từ chung đến riêng thì các đoạn phần thân bài như ở SGK có phù hợp không? - Kết bài ở SGK đã cho thấy vấn đề được giải thích xong chưa? - Có phải mỗi đề văn chỉ có một cách kết bài duy nhất? - Tại sao cần phải có bước đọc và sửa chữa? - Thao tác thực hiện bước này? - Có nhiều cách mở bài, tuỳ thuộc kĩ năng của mỗi người. - Không phù hợp. vì vậy thân bài cần phù hợp với mở bài để bài văn thành một thể thống nhất. - Có nhiều cách kết bài a. Mở bài: - Đi thẳng vào vấn đề. - Đối lập hoàn cảnh với ý thức. - Nhìn từ chung đến riêng. b. Viết thân bài: - Viết đoạn giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng của câu tục ngữ. - Viết đoạn giả thích nghĩa sâu của câu tục ngữ. - Viết đoạ khía quát c. viết phần kết 5. Đọc và sửa: - NL giải quyết vấn đề, NL hợp tác, NL giao tiếp Hoạt động 3: Ghi nhớ III. Ghi nhớ: SGK - Bài học hôm nay ta cần ghi nhở điều gì? 4. Hướng dẫn học tập: Học thuộc ghi nhớ. Chuẩn bị tiết Luyện tập giải thích * RÚT KINH NGHIỆM. ...

File đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_lop_7_tiet_101102_van_ban_song_chet_mac_bay.docx