Đề kiểm tra 1 tiết Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 15 - Đề 1 - Trường THCS Tam Thanh (Có đáp án)

Câu 1: Tác dụng của dấu ngoặc kép trong câu sau là:

 Hồ Xuân Hương là “bà chúa” thơ Nôm.

A. Đánh dấu lời dẫn trực tiếp B. Đánh dấu từ ngừ được hiểu theo hàm ý mỉa mai

C. Đánh dấu tên riêng được dẫn D. Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt

Câu 2: Tập hợp từ được gọi là trường từ vựng khi các từ có:

A. Cùng chức năng cú pháp. B. Hình thức ngữ âm giống nhau.

C. Cùng từ loại. D. Ít nhất một nét chung về nghĩa.

Câu 3: Các từ “quáng gà, cận thị, viễn thị ” thuộc trường từ vựng nào dưới đây?

A. Đặc điểm của mắt B. Cảm giác của mắt C. Bộ phận của mắt D. Bệnh về mắt

Câu 4: Trong các câu sau, câu nào là câu ghép?

A. Hôm ấy vì mải chơi nên nó quên đi học. B. Nó thường hay rủ Lan đi học.

C. Nó đi học còn tôi đi làm. D. Uyên là người học giỏi nhất lớp.

Câu 5: Trong cụm từ: Người xưa có câu: “Trúc dẫu cháy đốt ngay vẫn thẳng”, dấu hai chấm dùng để làm gì?

A. Đánh dấu lời giải thích. B. Đánh dấu lời dẫn trực tiếp.

C. Đánh dấu lời đối thoại. D. Đánh dấu phần thuyết minh.

 

doc3 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 14/07/2022 | Lượt xem: 247 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 1 tiết Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 15 - Đề 1 - Trường THCS Tam Thanh (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS TAM THANH KIỂM TRA 1 TIẾT HỌ VÀ TÊN:.. MÔN: NGỮ VĂN 8 (TIẾNG VIỆT) LỚP:.. TUẦN: 15 - TIẾT: 60 ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA THẦY, CÔ GIÁO. ĐỀ 1: A. Trắc nghiệm: (4 điểm) I. Khoanh tròn vào phương án đúng trong các câu sau: (Mỗi câu đúng 0,25 điểm) Câu 1: Tác dụng của dấu ngoặc kép trong câu sau là: Hồ Xuân Hương là “bà chúa” thơ Nôm. A. Đánh dấu lời dẫn trực tiếp B. Đánh dấu từ ngừ được hiểu theo hàm ý mỉa mai C. Đánh dấu tên riêng được dẫn D. Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt Câu 2: Tập hợp từ được gọi là trường từ vựng khi các từ có: A. Cùng chức năng cú pháp. B. Hình thức ngữ âm giống nhau. C. Cùng từ loại. D. Ít nhất một nét chung về nghĩa. Câu 3: Các từ “quáng gà, cận thị, viễn thị” thuộc trường từ vựng nào dưới đây? A. Đặc điểm của mắt B. Cảm giác của mắt C. Bộ phận của mắt D. Bệnh về mắt Câu 4: Trong các câu sau, câu nào là câu ghép? A. Hôm ấy vì mải chơi nên nó quên đi học. B. Nó thường hay rủ Lan đi học. C. Nó đi học còn tôi đi làm. D. Uyên là người học giỏi nhất lớp. Câu 5: Trong cụm từ: Người xưa có câu: “Trúc dẫu cháy đốt ngay vẫn thẳng”, dấu hai chấm dùng để làm gì? A. Đánh dấu lời giải thích. B. Đánh dấu lời dẫn trực tiếp. C. Đánh dấu lời đối thoại. D. Đánh dấu phần thuyết minh. Câu 6: Từ nào dưới đây là từ tượng thanh? A. Lom khom B. Róc rách C. Lênh khênh D. Rón rén Câu 7: Câu nào dưới đây sử dụng biện pháp nói giảm, nói tránh? A. Xin đừng hút thuốc lá trong phòng. B. Nói thế là ác ý. C. Hôm qua em hỗn với anh, em xin anh thứ lỗi. D. Hôm nay con lại nghịch phá chứ gì? Câu 8: Từ địa phương nào sau đây tương ứng với từ toàn dân: “Bác” (Chị của mẹ)? A. Cô B. Dì C. Mợ D. Thím II. Hãy điền các thành ngữ vào chỗ trống // để tạo biện pháp tu từ nói quá: (1 điểm) 1. Lời khen của thầy giáo dạy Toán làm cho nó /./. 2. Bọn giặc hoảng hồn /./ mà chạy. 3. Nó // làm ảnh hưởng tới giấc ngủ của nhiều người. 4. Ở nơi /./ thì trồng trọt, làm ăn gì được. Một số thành ngữ gợi ý: khỉ ho cò gáy, nở từng khúc ruột, ruột để ngoài da, chó ăn đá gà ăn sỏi, ngáy như sấm, vắt chân lên cổ, mình đồng da sắt, dời non lấp biển. III. Nối mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B cho thích hợp: (1 điểm) CỘT A CỘT B NỐI 1. Lom khom, lê thê, loáng thoáng. 2. Đích thị là nó. Chính nó! 3. Thương thay thân phận con tằm 4. Trời ơi, đau quá! a. Tình thái từ b. Từ tượng thanh c. Từ tượng hình d. Thán từ e. Trợ từ 1 → 2 → 3 → 4 → B. Tự luận: (6 điểm) Câu 1: (2 điểm) - Chuyển các câu đơn sau thành câu ghép có sử dụng quan hệ từ. Trời mưa. Đường trơn. Em học tập tốt. Cha mẹ vui lòng. .. .. Đặt hai câu có sử dụng biện pháp nói giảm, nói tránh. .. .. Câu 2: (4 điểm) Viết một đoạn văn ngắn (từ 10 đến 15 câu) thuyết minh về chiếc mũ bảo hiểm, trong đó có sử dụng biện pháp nói quá. Gạch chân biện pháp đó. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM A. Trắc nghiệm: (4 điểm) I. Khoanh tròn vào phương án đúng, mỗi câu đúng 0,25 điểm (2 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Phương án D D D C B B A B II. Điền thành ngữ thích hợp vào chỗ trống: (1 điểm) 1. nở từng khúc ruột 2. vắt chân lên cổ 3. ngáy như sấm 4. khỉ ho cò gáy (chó ăn đá gà ăn sỏi) III. Nối mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B cho thích hợp: (1 điểm) 1 → c 2 → e 3 → a 4 → d B. Tự luận: (6 điểm) Câu 1: (2 điểm). Chuyển câu đơn thành câu ghép: + Vì trời mưa nên đường trơn. + Em học tập tốt nên cha mẹ vui lòng. (hoặc các quan hệ từ khác miễn phù hợp) Hai câu có sử dụng biện pháp nói giảm, nói tránh. + Khuya rồi, mời bà đi nghỉ. + Anh hát chưa được hay lắm. HS đặt câu đúng yêu cầu, phù hợp ngữ cảnh. Câu 2: (4 điểm). Học sinh viết đúng theo yêu cầu, câu cú rõ ràng. Viết đúng đối tượng cần thuyết minh. Chỉ ra được biện pháp nói quá đã sử dụng trong đoạn văn.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_1_tiet_ngu_van_lop_8_tuan_15_de_1_truong_thcs_ta.doc
Giáo án liên quan