Đề kiểm tra 1 tiết phần Quang lớp 11

II.Hãy khoanh tròn trước câu lựa chọn : (2,5 điểm)

1.Khi có nhật thực toàn phần thì bóng tối(theo nghĩa Quang học) được tạo ra ở đâu?

A) Ở bề mặt của Mặt Trời. B) Ở bề mặt của Mặt Trăng.

C) Ở bề mặt của Trái Đất. D) Không ở đâu cả vì trong nhật thực không có bóng tối.

2.Một chùm tia sáng song song được chiếu đến 3 gương kể sau:gương phẳng;gươngcầu lồi;gương cầu

 lõm.Chùm tia phản xạ trên gương nào là chùm tia song song?

A) Gương phẳng. B) Gương cầu lồi.

C) Gương cầu lõm. D) Cả 3 loại gương.

3. Đối với gương cầu lồi,vật và ảnh ngược chiều nhau khi:

A) vật là vật thật. B) vật là vật ảo.

C) vật ở trong khoảng tiêu cự. D) vật là vật ảo ở ngoài khoảng tiêu cự.

4. Chiết suất tỉ đối giữa môi trường khúc xạ và môi trường tới :

A) luôn luôn lớn hơn 1. B) tùy thuộc vận tốc ánh sáng trong 2 môi trường.

C) luôn luôn nhỏ hơn 1. D) tùy thuộc góc tới.

 

doc2 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 508 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 1 tiết phần Quang lớp 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT I.Ghép phần bên trái 1,2,3... với phần bên phải a,b,c...:( 2,5 điểm) 1.Theo định luật phản xạ có thể coi pháp tuyến là 2.Khi đổi chiều ánh sáng truyền qua thấu kính thì 3. Khi có tia khúc xạ truyền gần sát mặt phân cách hai môi trướng trong suốt thì 4. Phản xạ toàn phần và phản xạ thông thường đều giống nhau ở tính chất sau đây : 5.Góc lệch của tia sáng qua lăng kính trong trường hợp tổng quát có biểu thức: 6.Vận tốc truyền ánh sáng trong môi trường càng lớn thì 7. Quang tâm,tiêu điểm vật và tiêu điểm ảnh có các tính chất quang học đặc biệt,nhờ đó ta có thể 8.Độ phóng đại ảnh của vật tạo bởi thấu kính có thể tính bởi : 9.Theo định nghĩa,độ tụ của thấu kính là đại lượng có biểu thức: 10.Độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực là: a. tia phản xạ và góc phản xạ đều tuân theo định luật phản xạ ánh sáng. b.(n -1)A c.vị trí các tiêu điểm ảnh và tiêu điểm vật đổi chỗ cho nhau. d. e. g. h.chiết suất tuyệt đối càng nhỏ. i.đường phân giác của góc tạo bởi tia phản xạ và tia tới. k.góc tới có giá trị coi như bằng góc giới hạn igh . l.i1 + i2 - A m.vẽ đường truyền của tia sáng nhanh chóng n. o. II.Hãy khoanh tròn trước câu lựa chọn : (2,5 điểm) 1.Khi có nhật thực toàn phần thì bóng tối(theo nghĩa Quang học) được tạo ra ở đâu? A) Ở bề mặt của Mặt Trời. B) Ở bề mặt của Mặt Trăng. C) Ở bề mặt của Trái Đất. D) Không ở đâu cả vì trong nhật thực không có bóng tối. 2.Một chùm tia sáng song song được chiếu đến 3 gương kể sau:gương phẳng;gươngcầu lồi;gương cầu lõm.Chùm tia phản xạ trên gương nào là chùm tia song song? A) Gương phẳng. B) Gương cầu lồi. C) Gương cầu lõm. D) Cả 3 loại gương. 3. Đối với gương cầu lồi,vật và ảnh ngược chiều nhau khi: A) vật là vật thật. B) vật là vật ảo. C) vật ở trong khoảng tiêu cự. D) vật là vật ảo ở ngoài khoảng tiêu cự. 4. Chiết suất tỉ đối giữa môi trường khúc xạ và môi trường tới : A) luôn luôn lớn hơn 1. B) tùy thuộc vận tốc ánh sáng trong 2 môi trường. C) luôn luôn nhỏ hơn 1. D) tùy thuộc góc tới. 5. Mắt một người đặt trong không khí nhìn xuống đáy một chậu đựng 1 chất lỏng trong suốt có chiết suất n.Chiều cao lớp chất lỏng là 20 cm.Mắt thấy đáy chậu dường như cách mặt thoáng chất lỏng 1 đoạn h: A) h > 20 cm. B) h < 20 cm. C) h = 20 cm. D) không tính được vì chưa biết chiết suất n là bao nhiêu. 6. Chiếu 1 tia sáng tới một mặt bên của lăng kính thì: A) luôn có tia sáng ló ra ở mặt bên thứ hai của lăng kính. B) chỉ có tia ló nếu góc ở đỉnh của lăng kính nhỏ hơn 2 τ (τ là góc giới hạn ). C) chỉ có tia ló nếu góc tới lớn hơn một giá trị tối thiểu i0 . D) cần cả hai điều kiện B và C. 7. Để mắt có thể nhìn rõ các vật ở các khoảng cách khác nhau thì: A) thấu kính mắt phải dịch chuyển ra xa hay lại gần võng mạc sao cho ảnh của vật hiện ra trên võng mạc. B) thấu kính mắt phải thay đổi tiêu cự nhờ cơ vòng để cho ảnh của vật luôn nằm trên võng mạc. C) thấu kính mắt phải dịch chuyển ra xa hay lại gần võng mạc và vừa phải thay đổi tiêu cự nhờ cơ vòng để cho ảnh của vật luôn nằm trên võng mạc. D)mắt phải thay đổi khoảng cách từ quang tâm của thể thủy tinh đến võng mạc sao cho ảnh của vật luôn hiện ra trên võng mạc. 8. Để mắt cận thị có thể nhìn rõ vật ở xa như mắt thường thì phải đeo kính sao cho khi vật ở vô cực thì: A) ảnh cuối cùng của vật qua thấu kính mắt sẽ hiện rõ trên võng mạc. B) ảnh được tạo bởi kính đeo là ảnh ảo nằm trước mắt. C) ảnh được tạo bởi kính đeo sẽ hiện rõ trên võng mạc. D) ảnh được tạo bởi kính đeo nằm trong khoảng từ vô cực đến điểm cực viễn của mắt. 9. Một mắt cận đeo kính – 2 dp thì nhìn rõ vật ở vô cực mà không điều tiết(kính đeo sát mắt).Điểm Cc cách mắt 10 cm.Khi đeo kính,mắt nhìn thấy được điểm gần nhất cách mắt bao nhiêu? A) 22,5 cm. B) 15 cm. C) 12,5 cm. D) 25 cm. 10. Một kính lúp có ghi x 5 trên vành của kính .Người quan sát có khoảng cực cận là 20 cm ngắm chừng ở vô cực để quan sát một vật nhỏ.Độ bội giác của kính là : A) 5. B) 4. C) 2. D) một kết quả khác. III.BÀI TẬP: (5 điểm) Đặt một vật thật , nhỏ AB vuông góc với trục chính của TKHT L1 có f1 = 30 cm và cách L1 36 cm.Sau L1 ta đặt TK L2 có f2 = - 10 cm, đồng trục với L1 và cách L1 một đoạn là a. Xác định ảnh của AB cho bởi hệ thống khi a = 10 cm. Khoảng cách a ở trong khoảng nào thì ảnh của AB cho bởi hệ là ảnh thật ? Tìm a để độ lớn ảnh cuối cùng của AB cho bởi hệ không phụ thuộc khoảng cách từ vật AB đến hệ? ------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docDE KT QUANG 11.doc
Giáo án liên quan