Đề kiểm tra 1 tiết Sinh học Lớp 7

Câu 1 : (2 điểm) Hãy khoanh tròn phương án trả lời đúng nhất trong các câu sau:

1. Sán lông và sán lá gan được xếp chung vào ngành Giun Dẹp vì :

 A. Cơ thể dẹp có đối xứng 2 bên.

 B. Có lối sống ký sinh.

 C. Có lối sống tự do.

 D. Sinh sản hữu tính hoặc vô tính.

2. Lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể giun đũa luôn căng tròn có tác dụng:

A. Như bộ áo giáp, tránh sự tấn công của kẻ thù.

B. Như bộ áo giáp, tránh không bị tiêu huỷ bởi các dịch tiêu hoá rất mạnh trong ruột non.

C. Thích nghi với đời sống ký sinh.

D. Cả A và B đúng.

3. Tác hại của giun móc câu đối với cơ thể người :

A. Giun móc bám vào niêm mạc tá tràng, hút máu và tiết độc tố vào máu.

B. Làm ngưòi bệnh xanh xao vàng vọt.

C. Gây ngứa ngáy ở hậu môn.

D. Cả A và B đều đúng.

 

doc3 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 12/07/2022 | Lượt xem: 251 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 1 tiết Sinh học Lớp 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên.................................................... Thứ.... ngày......tháng ....năm2009 Lớp......................................... ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Môn : Sinh học 7 Thời gian : 45 phút A. TỰ LUẬN: (6 điểm) Câu 1 Trình bày vòng đời phát triển của giun đũa? (2 điểm) Câu 2: Nêu đặc điểm chung của ngành Ruột Khoang ? kể tên một vài đại diện đã học ? (2 điểm) Câu 3: Nêu tác hại của một số giun sán kí sinh ở cơ thể người ? Theo em cần có biện pháp nào để phòng tránh ? (2 điểm) B. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Câu 1 : (2 điểm) Hãy khoanh tròn phương án trả lời đúng nhất trong các câu sau: 1. Sán lông và sán lá gan được xếp chung vào ngành Giun Dẹp vì : A. Cơ thể dẹp có đối xứng 2 bên. B. Có lối sống ký sinh. C. Có lối sống tự do. D. Sinh sản hữu tính hoặc vô tính. 2. Lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể giun đũa luôn căng tròn có tác dụng: A. Như bộ áo giáp, tránh sự tấn công của kẻ thù. B. Như bộ áo giáp, tránh không bị tiêu huỷ bởi các dịch tiêu hoá rất mạnh trong ruột non. C. Thích nghi với đời sống ký sinh. D. Cả A và B đúng. 3. Tác hại của giun móc câu đối với cơ thể người : A. Giun móc bám vào niêm mạc tá tràng, hút máu và tiết độc tố vào máu. B. Làm ngưòi bệnh xanh xao vàng vọt. C. Gây ngứa ngáy ở hậu môn. D. Cả A và B đều đúng. 4. Đặc điểm chung của ngành Giun đốt là: A. Cơ thể phân đốt có thể xoang chính thức . B. Hệ tiêu hoá phân hoá, hệ tuần hoàn kín. C. Hô hấp chủ yếu qua da, qua một số mang. D. Cả A,B,C đều đúng. Câu 2: (1 điểm) Hãy nối cột A với cột B sao cho tương ứng với nhau. A B 1 Trùng biến hình a Di chuyển bằng roi bơi 2 Trùng roi b Di chuyển bằng lông bơi 3 Trùng giày c Không có cơ quan di chuyển 4 Trùng sốt rét d Di chuyển bằng chân giả Câu 3: (1 điểm) Hãy điền từ, cụm từ thích hợp vào chổ trống. Giun dẹp dù sống tự do hay...................(1) đều có chung đặc điểm như: Cơ thể....................,(2) đối xứng ...................(3) và phân biệt đầu đuôi, ................(4) ruột phân nhiều nhánh, chưa có ruột sau và hậu môn. ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ĐÁP ÁN A. TỰ LUẬN(6điểm ) Câu1:(2 điểm ) - Vòng đời phát triển của giun đũa : Trứng theo phân ra ngoài gặp ẩm và thoáng khí, phát triển thành dạng ấu trùng trong trứng. Người ăn phải trứng giun ( qua rau sống và quả tươi ...) đến ruột non, ấu trùng chui ra vào máu đi qua gan, tim, phổi rồi về lại ruột non lần thứ 2 mới chính thức ký sinh ở đấy . Câu 2 (2 điểm) Đặc điểm chung của ngành Ruột khoang (1,5 điểm). + Cơ thể có đối xứng toả tròn. + Ruột dạng hình túi. + Cấu tạo cơ thể gồm 2 lớp tế bào. + Đều có tế bào gai để tự bảo vệ và tấn công. - Một số đại diện đã học : Sưá, thuỷ tức, hải quỳ, san hô ...(0.5 điểm ) Câu 3 : Tác hại của giun sán kí sinh : ( 1 điểm ) + Hút chất dinh dưỡng ở cơ thể vật chủ + Làm cho vật chủ xanh xao, gầy gò + Giun sán còn tiết chất độc gây bệnh cho vật chủ +M ột 1 số còn chui vào ống mật gây tử vong Biện pháp: (1điểm ) - Vệ sinh môi trường sạch sẽ - Vệ sinh an toàn thực phẩm _Có thói quen vệ sinh cá nhân tốt .... B. TRẮC NGHIỆM Câu 1 : 1 A (0.25 điểm ) 2 B (0.25 điểm ) 3 D (0.25 điểm ) 4 D (0.25 điểm ) Câu 2 : (1 điểm ) (1)- d (0.25 điểm ) (2) - a (0.25 điểm ) (3) - b (0.25 điểm ) (4) - c (0.25 điểm ) Câu 3 1- Ký sinh (0.25 điểm ) 2 - Hai bên (0.25 điểm ) 3 - Lưng bụng (0.25 điểm ) H ết

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_1_tiet_sinh_hoc_lop_7.doc
Giáo án liên quan