PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN( 3 điểm ):
Hãy khoanh tròn vào chỉ một đáp án mà em cho là đúng nhất.
1. Cho tam giác ABC , biết  = 800; = 450 . Cách so sánh nào sau đây là đúng ?
A. AB > BC B. AB < BC C. AB = BC D. Không thể biết chắc chắn được.
2. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hai đường xiên kẻ từ một điểm nằm ngoài đường thẳng đến đường thẳng đó.
A. Đường xiên nào có hình chiếu lớn hơn thì lớn hơn
B.Đường xiên nào lớn hơn thì có hình chiếu lớn hơn
C. Nếu hai đường xiên bằng nhau thì hai hình chiếu bằng nhau và ngược lại.
D. Tất cả các ý trên đều đúng.
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2272 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 1 tiết – Tiết 67 môn: Hình học 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – TIẾT 67
MÔN: HÌNH HỌC 7 MÃ ĐỀ 01
ĐIỂM
LỜI PHÊ CỦA THẦY GIÁO, CÔ GIÁO
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN( 3 điểm ):
Hãy khoanh tròn vào chỉ một đáp án mà em cho là đúng nhất.
1. Cho tam giác ABC , biết  = 800; = 450 . Cách so sánh nào sau đây là đúng ?
A. AB > BC B. AB < BC C. AB = BC D. Không thể biết chắc chắn được.
2. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hai đường xiên kẻ từ một điểm nằm ngoài đường thẳng đến đường thẳng đó.
A. Đường xiên nào có hình chiếu lớn hơn thì lớn hơn
B.Đường xiên nào lớn hơn thì có hình chiếu lớn hơn
C. Nếu hai đường xiên bằng nhau thì hai hình chiếu bằng nhau và ngược lại.
D. Tất cả các ý trên đều đúng.
3. Cho G là trọng tâm của tam giác ABC với đường trung tuyến AM. Khẳng định nào sau đây là đúng ?
A. B. C. D.
4. Gọi G, I, O, H lần lượt là giao điểm của ba đường trung tuyến, ba đường phân giác, ba đường trung trực, ba đường cao của tam giác. Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác đó là:
A. Điểm G B. Điểm I C. Điểm O D. Điểm H
5. Cho biết G là trọng tâm của tam giác ABC,đường trung tuyến của tam giác ứng với cạnh BC là AM. Biết AG = 4cm, độ dài của GM là:
A. 2cm B. 4cm C. 6cm D. 8cm
6. Biết điểm M nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB; AB = 6cm; MA = 5cm, I là trung điểm của AB. Kết quả nào sau đây là sai ?
A. MB = 5cm B. MI = 4cm
C. MI là tia phân giác của D. MI = MA = MB
PHẦN II:TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 1: ( 1,5 đ ):
So sánh các cạnh của tam giác ABC biết rằng  = 800; = 450
Câu 2: (1 đ)
Cho hình vẽ . Hãy so sánh độ dài AC và AD.
Câu 3 (1,5đ):
Cho tam giác ABC với G là trọng tâm, AM là đường trung tuyến ứng với cạnh BC. Biết AM = 6cm. Tính AG .
Câu 4: (3đ):
Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi G là trọng tâm, O là giao điểm của hai đường trung trực cạnh AB, AC.Chứng minh rằng:
a) OA =OB = OC
b) Ba điểm A, O, G thẳng hàng.
Bài làm
ĐÁP ÁN KIỂM TRA 1 TIẾT – TIẾT 67
MÔN: HÌNH HỌC 7 MÃ ĐỀ 01
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN( 3 đ iểm ):
Mỗi câu đúng được 0,5 đ
1
2
3
4
5
6
B
D
C
C
A
D
PHẦN II:TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 1: ( 1,5 đ ):
Ta có: = 1800 – (800+450) = 1800 – 1250 = 550
Ta thấy: Â > >. Do đó BC > AB > AC (Quan hệ giữa góc và cạnh đối dienj trong tam giác)
Câu 2: (1 đ)
Ta có AC, AD là các đường xiên có các hình chiếu là BC và BD. Do C nằm giữa B và D nên BC < BD. Do đó theo quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu thì ta có AC < AD.
Câu 3 (1,5đ):
Ta có: AG =AM (Tính chất của trọng tâm tam giác)
=> AG = . 6 = 4 (cm)
Vậy AG = 6 cm
Câu 4: (3đ):
a) O nằm trên đường trung trực của AB => OA = OB (1)
O nằm trên đường trung trực của AC => OA = OC (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra: OA = OB = OC (ĐPCM)
b) G là trọng tâm của tam giác ABC nên G AM (AM là đường trung tuyến ứng với cạnh BC)
Do tam giác ABC cân tại A => AM đồng thời là đường trung trực của cạnh BC.
Do O là giao điểm của hai đường trung trực của cạnh AB và AC nên đường trung trực AM cũng phải đi qua O.
Như vậy ba điểm A, O, G cùng nằm trên một đoạn thẳng AM. Do đó ba điểm A, O, G thẳng hàng.
File đính kèm:
- Kiem tra chuong III hinh hoc 7.doc