Đề kiểm tra 1 tiết - Văn lớp 7

 I. Trắc nghiệm: Trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất. (mỗi ý đúng được 0,25đ.)

1.Câu nào sau đây không phải là tục ngữ?

A. Khoai đất lạ, mạ đất quen.

B. Chớp đông nháy nháy, gà gáy thì mưa.

C. Một nắng hai sương.

D. Thứ nhất cày ải, thứ nhì vãi phân.

2. Nội dung những câu t.ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất nói về điều gì?

A. Các hiện tượng thuộc về quy luật tự nhiên

B. Công việc lao động sản xuất của nhà nông.

C. Mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người.

D. Những kinh nghiệm quý báu của nhân dân lao động trong việc quan sát các hiện tượng tự nhiên và trong lao động sản xuất.

 

docx7 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1819 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 1 tiết - Văn lớp 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên:........................................... ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT - VĂN Lớp: 7A Điểm I. Trắc nghiệm: Trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất. (mỗi ý đúng được 0,25đ.) 1.Câu nào sau đây không phải là tục ngữ? A. Khoai đất lạ, mạ đất quen. B. Chớp đông nháy nháy, gà gáy thì mưa. C. Một nắng hai sương. D. Thứ nhất cày ải, thứ nhì vãi phân. 2. Nội dung những câu t.ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất nói về điều gì? A. Các hiện tượng thuộc về quy luật tự nhiên B. Công việc lao động sản xuất của nhà nông. C. Mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người. D. Những kinh nghiệm quý báu của nhân dân lao động trong việc quan sát các hiện tượng tự nhiên và trong lao động sản xuất. 3. Câu tục ngữ nào trong các câu sau đây đồng nghĩa với câu "Thâm đông, hồng tây, dựng may, Ai ơi ở lại ba ngày hãy đi"? A. Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa. B. Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt. C. Trăng quầng trời hạn, trăng tán trời mưa. D. Mống đông, vồng tây, chẳng mưa dây cũng bão giật. 4. Câu tục ngữ “Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống” nêu lên: A. Kinh nghiệm trong sản xuất. B. Thứ tự các yếu tố quan trọng,cần thiết đối với nghề trồng lúa nước. C. Giá trị của các yếu tố trong sản xuất. D. Tình yêu đối với lao động sản xuất. 5. Trong những câu tục ngữ sau, câu nào không nói về việc học? A. Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo. B. Không cày không có thóc, không học không biết chữ. C. Muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải học. D. Có học mới hay, có cày mới biết 6. Nối các câu tục ngữ có ý nghĩa gần gũi nhau ở cột A với cột B. Cột A Cột B 1. Một mặt người bằng mười mặt của. 1…… a. Một miếng khi đói bằng một gói khi no 2. Đi một ngày đàng, học một sàng khôn 2…… b. ở bầu thì tròn, ở ống thì dài. 3. Lá lành đùm lá rách. 3…… c. Người làm ra của, chứ của không làm ra người. 4. Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng. 4…… d. Có học mới biết, có đi mới đến. 7. Văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta được trích trong báo cáo chính trị của: A. Phạm Văn Đồng B. Chủ Tịch Hồ Chí Minh C. Trường Chinh D. Nông Đức Mạnh 8. Bài văn Tinh thần yêu nước của nhân dân ta đề cập đến tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong lĩnh vực nào? A. Trong công cuộc chiến đấu chống kẻ thù xâm lược. B. Trong sự nghiệp xây dựng đất nước. C. Trong công cuộc chiến đấu chống kẻ thù xâm lược và trong sự nghiệp xây dựng đất nước. D. Trong việc giữ gìn sự giàu đẹp của tiếng việt 9. Trong văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ, vì sao tác giả coi cuộc sống của Bác Hồ là cuộc sóng thực sự văn minh? A. Vì đó là cuộc sống đề cao vật chất B. Vì đó là cuộc sống đơn giản C. Vì đó là cách sống mà tất cả mọi người đều có D. Vì đó là cuộc sống phong phú cao đẹp về tinh thần, tình cảm, không màng đến hưởng thụ vật chất, không vì riêng mình. II. Tự luận (7 điểm) 1. Trình bày ngắn gọn giá trị nội dung, nghệ thuật của văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta (Hồ Chí Minh). (1đ) 2. Em hiểu câu tục ngữ Tấc đất tấc vàng như thế nào? (1 đ) 3. Viết một bài văn ngắn (10-15 dòng) trình bày suy nghĩ của em sau khi học xong văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ”.(5đ) Bài làm: ......................................................................................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................ ......................................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................ ......................................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................ ......................................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................ ......................................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................ ......................................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................ ......................................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................ . ........................................................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................................................ ......................................................................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................................................... . ........................................................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................................................ ......................................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................ Họ và tên:........................................... ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT - VĂN Lớp: 7B Điểm * Trắc nghiệm:Trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất. (mỗi câu đúng được 0,25đ.) 1. Về hình thức, mỗi câu tục ngữ là: A. Tương đương với một từ. B. Tương đương với một cụm từ. C. Là một câu nói diễn đạt một ý trọn vẹn. D. Là một bài viết diễn đạt một nội dung trọn vẹn. 2. “Tục ngữ về con người và xã hội” chú trọng điều gì? A. Đưa ra những quy luật của gia đình, xã hội. B. Tôn vinh những giá trị cao đẹp của con người, đưa ra những lời nhận xét, khuyên răn về những phẩm chất, lối sống mà con người cần phải có trong xã hội. C. Tôn vinh những giá trị tình cảm của con người. D. Đề cao tình yêu đôi lứa, tình yêu gia đình, yêu cuộc sống. 3. Nội dung hai câu Tục ngữ “Không thầy đố mày làm nên” và “Học thầy không tày học bạn”. Có mối quan hệ với nhau như thế nào? A. Hoàn toàn giống nhau. C. Gần giống nhau. B. Hoàn toàn trái ngược nhau D. Bổ sung ý nghĩa cho nhau. 4. Trong những câu tục ngữ sâu đây, nghĩa câu nào trái ngược với các câu còn lại? A. Ăn cháo đá bát. C. Uống nước nhớ nguồn B. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. D. Uống nước nhớ người đào giếng. 5. Nối các câu tục ngữ có ý nghĩa gần gũi nhau ở cột A với cột B. Cột A Cột B 1. Một mặt người bằng mười mặt của. 1…… a. Một miếng khi đói bằng một gói khi no 2. Đi một ngày đàng, học một sàng khôn 2…… b. ở bầu thì tròn, ở ống thì dài. 3. Lá lành đùm lá rách. 3…… c. Người làm ra của, chứ của không làm ra người. 4. Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng. 4…… d. Có học mới biết, có đi mới đến. 6. Bài văn Tinh thần yêu nước của nhân dân ta đề cập đến tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong lĩnh vực nào? A. Trong công cuộc chiến đấu chống kẻ thù xâm lược. B. Trong sự nghiệp xây dựng đất nước. C. Trong việc giữ gìn sự giàu đẹp của tiếng việt D. Trong công cuộc chiến đấu chống kẻ thù xâm lược và trong sự nghiệp xây dựng đất nước. 7. Trong văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ, vì sao tác giả coi cuộc sống của Bác Hồ là cuộc sóng thực sự văn minh? A. Vì đó là cuộc sống đề cao vật chất B. Vì đó là cuộc sống đơn giản C. Vì đó là cách sống mà tất cả mọi người đều có D. Vì đó là cuộc sống phong phú cao đẹp về tinh thần, tình cảm, không màng đến hưởng thụ vật chất, không vì riêng mình. 8. Theo Hoài Thanh nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì? A. Lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài. B. Tình yêu lao động của con người. C. Cuộc sống lao động của con người. D. Do lực lượng thần thánh tạo nên. 9. Từ "cốt yếu" (trong câu "Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài" ) được Hoài Thanh dùng với ý nghĩa nào khi nói về nguồn gốc của văn chương? A. Tất cả B. Một phần C. Cái chính, cái quan trọng nhất, nhưng không phải tất cả. D. Đa số II. Tự luận (7 điểm) 1. Trình bày ngắn gọn giá trị nội dung, nghệ thuật của văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta (Hồ Chí Minh). (1đ) 2. Em hiểu câu tục ngữ Đói cho sạch, rách cho thơm như thế nào? (1 đ) 3. Viết một bài văn ngắn (10-15 dòng) trình bày suy nghĩ của em sau khi học xong văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ”.(5đ) Bài làm ......................................................................................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................ ......................................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................ ......................................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................ ......................................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................ ......................................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................ ......................................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................ ......................................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................ ......................................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................ ......................................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................ ......................................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................ ......................................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................ Họ và tên:........................................... ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT - VĂN Lớp: 7C Điểm * Trắc nghiệm;Trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất. (mỗi câu đúng được 0,25đ.) 1. Về hình thức, mỗi câu tục ngữ là: A. Là một câu nói diễn đạt một ý trọn vẹn. B. Tương đương với một từ. C. Tương đương với một cụm từ. D. Là một bài viết diễn đạt một nội dung trọn vẹn. 2.Câu nào sau đây không phải là tục ngữ? A. Khoai đất lạ, mạ đất quen. B. Chớp đông nháy nháy, gà gáy thì mưa. C. Một nắng hai sương. D. Thứ nhất cày ải, thứ nhì vãi phân. 3. Nội dung những câu t.ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất nói về điều gì? A. Các hiện tượng thuộc về quy luật tự nhiên B. Công việc lao động sản xuất của nhà nông. C. Mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người. D. Những kinh nghiệm quý báu của nhân dân lao động trong việc quan sát các hiện tượng tự nhiên và trong lao động sản xuất. 4. Trong các câu tục ngữ sau, câu nào có ý nghĩa trái ngược với câu “Đói cho sạch, rách cho thơm”? A. Đói ăn vụng, túng làm liều. C. Ăn phải nhai, nói phải nghĩ B. Ăn trông nồi, ngồi trông hướng. D. Giấy rách phải giữ lấy lề. 5. Nối các câu tục ngữ có ý nghĩa gần gũi nhau ở cột A với cột B. Cột A Cột B 1. Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng. 1…… a. Một miếng khi đói bằng một gói khi no 2. Một mặt người bằng mười mặt của. 2…… b. ở bầu thì tròn, ở ống thì dài. 3. Đi một ngày đàng, học một sàng khôn 3…… c. Người làm ra của, chứ của không làm ra người. 4. Lá lành đùm lá rách. 4…… d. Có học mới biết, có đi mới đến. 6. Bài văn Tinh thần yêu nước của nhân dân ta đề cập đến tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong lĩnh vực nào? A. Trong công cuộc chiến đấu chống kẻ thù xâm lược. B. Trong việc giữ gìn sự giàu đẹp của tiếng việt C. Trong công cuộc chiến đấu chống kẻ thù xâm lược và trong sự nghiệp xây dựng đất nước. D. Trong sự nghiệp xây dựng đất nước. 7. Trong văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ, vì sao tác giả coi cuộc sống của Bác Hồ là cuộc sống thực sự văn minh? A. Vì đó là cuộc sống đề cao vật chất B. Vì đó là cuộc sống phong phú cao đẹp về tinh thần, tình cảm, không màng đến hưởng thụ vật chất, không vì riêng mình. C. Vì đó là cách sống mà tất cả mọi người đều có D. Vì đó là cuộc sống đơn giản 8. Theo Hoài Thanh nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì? A. Cuộc sống lao động của con người. B. Tình yêu lao động của con người. C. Lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài. D. Do lực lượng thần thánh tạo nên. 9. Từ "cốt yếu" (trong câu "Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài" ) được Hoài Thanh dùng với ý nghĩa nào khi nói về nguồn gốc của văn chương? A. Cái chính, cái quan trọng nhất nhưng không phải tất cả B. Một phần C. Đa số D. Tất cả II. Tự luận (7 điểm) 1. Trình bày ngắn gọn giá trị nội dung, nghệ thuật của văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta (Hồ Chí Minh). (1đ) 2. Em hiểu câu tục ngữ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây như thế nào? (1 đ) 3. Viết một bài văn ngắn (10-15 dòng) trình bày suy nghĩ của em sau khi học xong văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ”.(5đ) Bài làm ......................................................................................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................ ......................................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................ ......................................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................ ......................................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................ ......................................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................ ......................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................

File đính kèm:

  • docxNoi dung de kiem tra Tieng viet 7 tiet 90.docx