Câu 1: Khi nhiệt phân muối KNO3 thu được các chất sau:
A. KNO2, N2 và O2. B. KNO2 và O2.
C. KNO2 và NO2. D. KNO2, N2 và CO2.
Câu 2: Khi nhiệt phân Cu(NO3)2 sẽ thu được các hoá chất sau:
A. CuO, NO2 và O2. B. Cu, NO2 và O2.
C. CuO và NO2. D. Cu và NO2.
Câu 3: Khi nhiệt phân, hoặc đưa muối AgNO3 ra ngoài ánh sáng sẽ tạo thành các hoá chất sau: A. Ag2O, NO2 và O2. B. Ag2O và NO2.
C. Ag, NO2 và O2. D. Ag và NO2.
Câu 4: Thuốc nổ đen là hỗn hợp của các chất nào sau đây?
A. KNO3 và S. B. KNO3, C và S.
C. KClO3, C và S. D. KClO3 và C.
Câu 5: Để điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm, các hoá chất cần sử dụng là:
A. Dung dịch NaNO3 và dung dịch H2SO4 đặc.
B. NaNO3 tinh thể và dung dịch HCl đặc.
C. Dung dịch NaNO3 và dung dịch HCl đặc.
D. NaNO3 tinh thể và dung dịch H2SO4 đặc.
1 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 301 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 15 phút Hóa học Lớp 11 - Bài số 2 - Trung tâm GDTX Tứ Kỳ (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sở gd&đt hải dương
Trung tâm GDTX Tứ Kỳ
***********
Ngày......Tháng......năm 200...
Bài kiểm tra 15' số 2
Môn: Hoá học 11
điểm và lời phê của Gv
Số câu trắc nghiệm khách quan:10
Hãy khoanh tròn chữ cái trước phương án đúng?
Câu 1: Khi nhiệt phân muối KNO3 thu được các chất sau:
A. KNO2, N2 và O2. B. KNO2 và O2.
C. KNO2 và NO2. D. KNO2, N2 và CO2.
Câu 2: Khi nhiệt phân Cu(NO3)2 sẽ thu được các hoá chất sau:
A. CuO, NO2 và O2. B. Cu, NO2 và O2.
C. CuO và NO2. D. Cu và NO2.
Câu 3: Khi nhiệt phân, hoặc đưa muối AgNO3 ra ngoài ánh sáng sẽ tạo thành các hoá chất sau: A. Ag2O, NO2 và O2. B. Ag2O và NO2.
C. Ag, NO2 và O2. D. Ag và NO2.
Câu 4: Thuốc nổ đen là hỗn hợp của các chất nào sau đây?
A. KNO3 và S. B. KNO3, C và S.
C. KClO3, C và S. D. KClO3 và C.
Câu 5: Để điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm, các hoá chất cần sử dụng là:
A. Dung dịch NaNO3 và dung dịch H2SO4 đặc.
B. NaNO3 tinh thể và dung dịch HCl đặc.
C. Dung dịch NaNO3 và dung dịch HCl đặc.
D. NaNO3 tinh thể và dung dịch H2SO4 đặc.
Câu 6: Dung dịch nào sau đây không hoà tan được đồng kim loại (Cu)?
A. Dung dịch HCl. B. Dung dịch FeCl3.
C. Dung dịch hỗn hợp NaNO3 và HCl. D. Dung dịch axit HNO3.
Câu 7: Đem nung một khối lượng Cu(NO3)2 sau một thời gian dừng lại, làm nguội, rồi cân thấy khối lượng giảm 0,54g. Vậy khối lượng muối Cu(NO3)2 đã bị nhiệt phân là:
A. 0,5g. B. 0,49g. C. 9,4g D. 0,94g
Câu 8: Để nhận biết ion NO3- người ta thường dùng Cu và dung dịch H2SO4 loãng và đun nóng, bởi vì:
A. Tạo ra khí có màu nâu. B. Tạo ra dung dịch có màu vàng.
C. Tạo ra kết tủa có màu vàng. D. Tạo ra khí không màu hoá nâu trong không khí.
Câu 9: Cho 11,0g hỗn hợp hai kim loại Al và Fe vào dung dịch HNO3 loãng dư, thu được 6,72lit khí NO (đktc) duy nhất. Khối lượng (g) của Al và Fe trong hỗn hợp đầu là:
A. 5,4 và 5,6. B. 5,6 và 5,4.
C. 4,4 và 6,6. D. 4,6 và 6,4.
Câu 10: Nhận định nào sau đây về axit HNO3 là sai?
A. Trong tất cả các phản ứng axit - bazơ, HNO3 đều là axit mạnh.
B. Axit HNO3 có thể tác dụng với hầu hết kim loại trừ Au và Pt.
C. Axit HNO3 có thể tác dụng với một số phi kim như C, S.
D. Axit HNO3 có thể tác dụng với nhiều hợp chất hữu cơ.
(Cho: Cu=64,N=14,Al=27,fe=56,H=1,O=16.Các phản ứng xảy ra hoàn toàn.)
File đính kèm:
- de_kiem_tra_15_phut_hoa_hoc_lop_11_bai_so_2_trung_tam_gdtx_t.doc