Đề kiểm tra 45 chương I - Tứ giác

Phân A- Trắc nghiệm (3 điểm)

Hãy chọn đáp án đúng trong mỗi câu hỏi sau

Câu 1: Các góc của một tứ giác có thể là;

A. Bốn góc nhọn B. Bốn góc tù C. Bốn góc vuông D. một góc vuông , ba góc nhọn

Câu 2: Nếu hình thang có hai cạnh bên song song thì;

A. Hai cạnh bên bằng nhau C. Hai cạnh đáy bằng nhau

B. Hai cạnh bên bằng nhau và hai cạnh đáy bằng nhau D. Cả ba câu trên đều sai

Câu 3: Hình thang cân là hình thang;

A. Có hai đường chéo vuông góc với nhau B. Có hai đường chéo bằng nhau

C. Có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường D. Cả ba câu trên đều đúng

Câu 4: Hình bình hành là một tứ giác;

A. Có hai đường chéo vuông góc với nhau B. Có hai đường chéo bằng nhau

C. Có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường D. Cả ba câu trên đều sai

Câu 5: Hình thoi là tứ giác;

A Có hai đường chéo bằng nhau

B. Có hai đường chéo vuông góc và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

C. Có hai đường chéo vuông góc với nhau

D. Có hai đường chéo bằng nhau và vuông góc

Câu 6: Hình chữ nhật là một tứ giác;

A. Có 3 góc vuông B Có 2 góc vuông C. Có 1 góc vuông D. Cả ba câu trên đều đúng

Câu 7: Hình vuông là;

A. Tứ giác có hai cạnh kề vuông góc với nhau B. Hình chữ nhật có hai đường chéo bằng nhau

C. Có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường D. Cả ba câu trên đều sai

Câu 8: Đường thẳng là hình;

A. Không có trục đối xứng B. Có 2 trục đối xứng

C. Có 1 trục đối xứng D. Có vô số trục đối xứng

Câu 9: Các chữ cái in hoa sau có trục đối xứng;

A. V, I, T, H, X B. A, E, F, M, T C. B, C,R D, G, I D. H, K, L, S, O

Câu 10: Các chữ cái in hoa sau có tâm đối xứng

A. B, C, D, G, I B. A, E, F, M, T C. A, I, T, H, X D. H, X, I, S, O

 

doc5 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1079 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 45 chương I - Tứ giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra 45’ chương I - tứ giác Chủ đề cơ bản Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL Hình thang, tam giác 1 0,3 1 1,5 1 0,3 1 0,3 1 1 5 3,4 Hình bình hành, hình thoi 1 1 1 0,3 1 2 1 0,3 4 3,6 Hình chữ nhật, hình vuông 2 0,6 1 1 3 1,6 Hình có tâm đối xứng trục đối xứng 1 0,3 1 0,3 1 0,5 1 0,3 4 1,4 Tổng 4 3,1 7 4 5 2,9 16 10 Phân A- Trắc nghiệm (3 điểm) Hãy chọn đáp án đúng trong mỗi câu hỏi sau Câu 1: Các góc của một tứ giác có thể là; A. Bốn góc nhọn B. Bốn góc tù C. Bốn góc vuông D. một góc vuông , ba góc nhọn Câu 2: Nếu hình thang có hai cạnh bên song song thì; A. Hai cạnh bên bằng nhau C. Hai cạnh đáy bằng nhau B. Hai cạnh bên bằng nhau và hai cạnh đáy bằng nhau D. Cả ba câu trên đều sai Câu 3: Hình thang cân là hình thang; A. Có hai đường chéo vuông góc với nhau B. Có hai đường chéo bằng nhau C. Có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường D. Cả ba câu trên đều đúng Câu 4: Hình bình hành là một tứ giác; A. Có hai đường chéo vuông góc với nhau B. Có hai đường chéo bằng nhau C. Có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường D. Cả ba câu trên đều sai Câu 5: Hình thoi là tứ giác; A Có hai đường chéo bằng nhau B. Có hai đường chéo vuông góc và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường C. Có hai đường chéo vuông góc với nhau D. Có hai đường chéo bằng nhau và vuông góc Câu 6: Hình chữ nhật là một tứ giác; A. Có 3 góc vuông B Có 2 góc vuông C. Có 1 góc vuông D. Cả ba câu trên đều đúng Câu 7: Hình vuông là; A. Tứ giác có hai cạnh kề vuông góc với nhau B. Hình chữ nhật có hai đường chéo bằng nhau C. Có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường D. Cả ba câu trên đều sai Câu 8: Đường thẳng là hình; A. Không có trục đối xứng B. Có 2 trục đối xứng C. Có 1 trục đối xứng D. Có vô số trục đối xứng Câu 9: Các chữ cái in hoa sau có trục đối xứng; A. V, I, T, H, X B. A, E, F, M, T C. B, C,R D, G, I D. H, K, L, S, O Câu 10: Các chữ cái in hoa sau có tâm đối xứng A. B, C, D, G, I B. A, E, F, M, T C. A, I, T, H, X D. H, X, I, S, O Phần B – Tự luận (7 điểm) Bài 1: Cho tam giác ABC, các trung tuyến BD và CE cắt nhau ở G. Gọi H , K lần lượt là trung điểm của GB, GC. a, Chứng minh tứ giác DEHK là hình bình hành. b, Tam giác ABC càn thoả mãn điều kiện gì thì DEHK là hình chữ nhật? c, Tứ giác DEHK là hình gì khi các trung tuyến BD và CE vuông góc với nhau? Bài 2: Cho tứ giác ABCD có góc A bằng 800 và góc B bằng 400 , BC =AD. Gọi E, F, M, N thứ tự là trung điểm của AB, CD, BD, AC. a, Chứng minh tứ giác EMFN là hình thoi. b, Tính các góc của hình thoi EMFN Phần C - Đáp án biểu điểm Trắc nghiệm (3 điểm) mõi câu 0.3 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C B B C B A D D A D Tự luận: Bài 1 (3,5điểm) mỗi câu đúng 1 điểm, vẽ hình ghi gt-kl 0,5 điểm Bài 2(2,5 điểm) mỗi câu đúng 1 điểm, vẽ hình ghi gt-kl 0,5 điểm Đề kiểm tra chương I nhân , chia đa thức Chủ đề cơ bản Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL 1. Nhân , chia đa thức 1 0,3 1 0,5 1 0,3 1 1,5 1 0,5 5 3,1 2. Những hằng đẳng thức đáng nhớ 1 0,3 1 0,5 2 0,6 1 1 1 0,3 1 1 7 3,7 3. Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử 1 0,3 1 1 2 0,6 1 0,3 1 1 6 3,2 Tổng 6 2,9 7 4 5 3,1 18 10 Phần Trắc nghiệm ( 3 điểm) Hãy chọn đáp án mà em cho là đúng nhất Câu 1: Kết quả của phép tính: (x + 0,5)(x2 + 2x – 0,5) là; A. x3 + 2,5x2 + 0,5x – 0,25 ; B. x3 + 2,5x2 + 0,5x + 0,25 ; C. x3 + 2,5x2 - 0,5x – 0,25 ; D. x3 + 2,5x2 + 1,5x – 0,25 ; Câu 2: Đa thức : 6x4y2 – 2x3y + 4x3y3 chia hết cho đơn thức nào? A. 2x2y4 B. - 2x3y5 C. 0,5 x3y D. – xy2 Câu 3: Đa thức 4x2 + 4xy + y2 là hằng đẳng thức của: A. (2x + y)2 B. (2x - y)2 C. (x + 2y)2 D. (x - 2y)2 Câu 4: Đa thức 64 – 48x + 12x2 – x3 là hằng đẳng thức của: A, 43 – x3 B . (4 – x)3 C. x3+ 43 D. (x + 4)3 Câu 5: Kết quả của phếp tính (x – 0,3)2 là: A. x2 – 0.6x + 0,09 B. x2 + 0.6x - 0,09 C. x2 – 0.6x + 0, 9 D. x2 – 0.6x - 0, 9 Câu 6: Kết quả của phếp tính (2x –3)3 là: A. 8x3 – 32x2 + 54x – 27 B. 6x3 + 32x2 - 54x – 27 C. 8x3 – 54x2 + 32x – 27 D. 6x3 – 32x2 + 54x – 27 Câu 7: Kết quả phân tích đa thức 5x2 (x – 2y) -15x(x – 2y) thành nhân tử là: A. (x – 2y)(5x2 – 15x); B. (x – 2y)(x – 3).5x ; C. (x – 2y)(3 -x).5x ; D. 5x2 (x – 2y)(x – 3) ; Câu 8: Kết quả phân tích đa thức x2 -1 + 2xy +y2 thành nhân tử là: A. (x -1)(x + 2y) B. (x + y – 1)(x + 2y – 1) C. (x + y -1)(x + y + 1) D. (x -1)(x + y + 1) Câu 9: Kết quả phân tích đa thức x3 + 125 thành nhân tử là: A. (x + 5)(x2 – 5x + 25) B. (x – 5)( x2 – 5x + 25) C. (x + 5)(x2 + 5x + 25) D. (x + 5)(x2 – 5x + 25) Câu 10: Kết quả phân tích đa thức 5 – 4x - x2 thành nhân tử là: A. (x +5)(x – 1) B. (x - 5)(x – 1) C. (x - 5)(1 – x) D. (x + 5)(1 - x) Phần tự luận (7 điểm) Bài 1: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử a, x2 – x – y2 –y b, 5x3 + 10x2y + 5xy2 c, 5x2 – 6x + 1 Bài 2: a, Tính nhanh: 172 + 132 + 26 . 17 b, Tìm x biết: 25x2 – 9 = 0 bài 3: a, Rút gọn biểu thức (2x –y)2 + 2y(2x –y) b,Tìm a sao cho đa thức x3 -6x2 + x – a chia hết cho x – 1 

File đính kèm:

  • docbai kt H va D8 Chuong1.doc