Giáo án Toán hoc 8 (chi tiết) - Tuần 23, 24

I- Mục tiêu

KT- Củng cố và khắc sâu định lí đảo và hệ quả của định lý Talét

KN- Rèn kĩ năng tính toán cho HS

TĐ- Rèn tính cẩn thận, chính xác cho HS

II- Chuẩn bị

GV: Bảng phụ, thước

HS: Thước; Ôn lại định lí đảo của định lí Talét, hệ quả.

 

 

doc14 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 742 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán hoc 8 (chi tiết) - Tuần 23, 24, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23 Ngày soạn: 25/1/2013 Ngày dạy:…../…../2013 Tiết 39 : LUYỆN TẬP I- Mục tiêu KT- Củng cố và khắc sâu định lí đảo và hệ quả của định lý Talét KN- Rèn kĩ năng tính toán cho HS TĐ- Rèn tính cẩn thận, chính xác cho HS II- Chuẩn bị GV: Bảng phụ, thước HS: Thước; Ôn lại định lí đảo của định lí Talét, hệ quả. III- Tiến trình dạy học 1.Ổn định lớp : 2.KTBC : 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng GV: Chữa BT 7/62 SGK phần b? 2. Chữa BT 9/63 (SGK) GV gọi HS nhận xét và cho điểm HS 1 làm bài 7a/62: MN//EF = HS 2: Vì DD’//BB’ nên: 1.bài 7a/62: MN//EF = 2: Vì DD’//BB’ nên: Cả lớp nghiên cưú BT 10/63 ở trên bảng phụ? + cả lớp vẽ hình ghi GT - KL A d B' C' H' B H C A d B' C' H' B H C + Để chứng minh dựa vào đâu? + 2 HS lên bảng trình bày phần a? Gọi HS tự nhận xét và chữa + áp dụng phần a, giải tiếp phần b? HS đọc đề bài ở bảng phụ HS vẽ hình vào vở bài tập HS : Dựa vào định lý Talét HS: Trình bày ở phần ghi bảng a) B’H’ //BH (gt) (đl) (1) B’C’//BC (gt) => hq (2) Từ (1) và (2) => HS nhận xét HS : Trình bày tại chỗ: b) SAB’C’ = 1/2 AH’.B’C’= 1/6 AH.B’C’ 1. BT 10/63 a) B’H’ //BH (gt) (đl) (1) B’C’//BC (gt) => hq (2) Từ (1) và (2) => HS nhận xét b) SAB’C’ = 1/2 AH’.B’C’= 1/6 AH.B’C’ GV: Nghiên cứu BT 11/17 SGK ở bảng phụ? + vẽ hình ghi GT - KL của bài tập? A M K N E I F B H C + các nhóm trình bày lời giải bài tập 11? + Cho biết kết quả từng nhóm? b) MNCB là h thang =>MN +BC = 2EF = 20 => BC = 20-5 =15 (cm) S ABC = 270 =>1/2AH.BC = 270 => AH = 36 => KI = 36: 3 = 12 (cm) + Nhận xét bài làm của từng nhóm? + ở bài 11 này em hãy cho biết đã vận dụng kiến thức gì liên quan? + Chốt lại phương pháp qua bài tập trên? HS : đọc đề bài HS : Vẽ hình ở phần ghi bảng HS hoạt động nhóm HS đưa ra kết quả nhóm a) Mk//BH (gt) => (1) MN//BC(gt) => (2) Từ (1) và (2) Tính EF tương tự EF = 10 (cm) HS nhận xét HS áp dụng hệ quả của định lý Talét 2. Bài tập 11/17 a) Mk//BH (gt) => (1) MN//BC(gt) => (2) Từ (1) và (2) Tính EF tương tự EF = 10 (cm) Củng cố (3 phút) GV: Nghiên cứu bài tập 12/64 ở bảng phụ? HS đọc đề bài HS hoạt động theo nhóm và đưa ra phương pháp + Cho HS hoạt động nhóm để tìm ra phương pháp đo được chiều rộng của một khúc sông - Vẽ hình và nêu nội dung của định lý Talét , định lý đảo, hệ quả của nó? - Cho tam giác ABC, kẻ a//BC cắt tia đối AB, AC tái C’, B’ Biết AC’ = 2; AB’ = 3 tính tỉ số B’C’ và BC? HS làm việc cá nhân , 1 HS lên bảng chữa . - Xem lại các bài tập đã chữa - BTVN: 13,14/64 SGK Hướng dẫn – Dăn dũ: * HD bài 14: b) -Vẽ 2 tia 0x,0y -Trên tia 0x đặt đoạn thẳng 0A=2 đơn vị , 0B=3 đơn vị - Trên tia 0y đặt đoạn thẳng 0B'=n và xác định điểm A' sao cho - Từ đó ta có 0A'=x . RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: 25/1/2013 Ngày dạy:…../…../2013 Tiết 40 Tính chất đường phân giác của tam giác I- Mục tiêu KT- HS nắm được định lý về đường phân giác của tam giác. KN- Biết chứng minh định lý về đường phân giác. - áp dụng tính chất đường phân giác để làm bài tập tính toán. TĐ: Hăng hỏi, chỳ ý II- Chuẩn bị GV: Thước, bảng phụ, com pa. HS: Thước , com pa , cách vẽ đường phân giác trong ,ngoài của tam giác . III- Tiến trình dạy học : 1.Ổn định lớp : 2.KTBC : 1) Phát biểu định lý đảo của định lý Talét ? 2) Phát biểu hệ quả của định lý Talét? HS 1: nếu 1 đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và định ra trên hai cạnh này những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ thì đường thẳng đó song song với cạnh còn lại. HS 2: nếu đường thẳng cắt 2 cạnh của một tam giác và song song với cạnh còn lại thì nó tạo thành một mặt phẳng mới có 2 cạnh tương ứng tỉ lệ với 3 cạnh của tam giác đã cho. GV gọi HS nhận xét và cho điểm 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng GV: Nghiên cứu ?1 ở bảng phụ và vẽ hình? A C B D 3 6 + So sánh các tỉ số: và + Kết quả trên còn đúng với các tam giác nhờ định lý về đường phân giác + Đọc định lý + Vẽ hình, ghi GT - KL của định lý. + Tìm hướng CM của định lý? + Trình bày phần chứng minh? Sau đó GV kiểm tra vở ghi của HS + Chốt lại phương pháp chứng minh của định lý và nội dung định lý này GV: Tính chất này còn đúng với đường phân giác ngoài không? vẽ hình minh hoạ? + Kiểm tra việc tỉ lệ thức đối với phân giác ngoài của tam giác. + áp dụng các nhóm làm ?2 A D B C 3,5 7,5 x y + Yêu cầu các nhóm trình bày lời giải sau đó chốt phương pháp HS : Vẽ hình vào phần vở ghi HS đọc nội dung của định lí HS vẽ hình HS : A B C D’ HS trình bày vào vở ghi HS : Vẫn đúng vẽ hình minh hoạ HS hoạt động theo nhóm phần ?2 sau đó đưa ra kết quả 1. Định lý ?1 * So sánh = => = HS : (kết quả đo) * Định lý (SGK/65) GT: D ABC cân; A1 = A2 KL: = Kẻ Bx //AC;Bx ầAD ={E} CM: D ABE cân => BA = BE Hệ quả của định lý Talét BE//AC => Tỉ số Suy ra đpcm E 2. Chú ý: A1 = A2 => = (ABạAC) ?2 a) b) x = (7.y): 15 = 7/3 HS chữa bài + Tương tự ?2 1 em lên bảng làm ?3 3 H D E F 5 8,5 x ?3. Tính x trong hình vẽ sau + Chữa và chốt lại nội dung của tính chất phân giác HS trình bày ở phần ghi bảng ?3: D1 = D2 Vậy x = EH + HF = 3 +5,1 = 8,1 Củng cố (4 phút) GV: - Nhắc lại tính chất phân giác, vẽ hình minh hoạ? Bài tập 15/67 SGK P N M Q 6,2 12,5 x 8,7 HS đứng tại chỗ làm phần a, cả lớp cùng làm phần b, một HS lên bảng chữa, cả lớp nhận xét sửa chữa A D M E C B Hướng dẫn bài17: áp dụng tính chất đường phân giác vào hai tam giác AMB và AMC - Học thuộc định lý theo SGK - BT 16,17/ tr67 SGK Duyệt ngày 26/1/2013 TT Vũ Thị Thắm RÚT KINH NGHIỆM: TUẦN 24 Ngày soạn:1/2/2013 Ngày dạy:…./2/ 2013 Tiết 41 LUYỆN TẬP I- Mục tiêu KT- Củng cố cho HS về định lý Talét, hệ quả của định lý Talét, định lý đường phân giác trong tam giác. KN- Rèn cho HS kỹ năng vận dụng định lý vào việc giải bài tập để tính độ dài đoạn thẳng, chứng minh hai đường thẳng song song. TĐ: Cần cự, chỳ ý, hợp tỏc II- Chuẩn bị GV:Bảng phụ, thước, com pa HS: Thước, com pa III- Tiến trình dạy học: 1.Ổn định lớp: 2.KTBC: GV: Phát biểu tính chất phân giác của tam giác. chữa bài tập 17/68 SGK ? A D E 1 2 3 4 B M C HS phát biểu định lý... BT 17: M1 = M2 (gt) => M3 = M4 (gt) => Mà MB = MC (gt) (3) Từ (1), (2), (3) => GV gọi HS nhận xét và cho điểm 3: Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng GV cho HS đọc kĩ đề bài sau đó gọi 1 HS lên bảng vẽ hình ghi GT, KL của bài toán? + Ta có EF//DC//AB. Để chứng minh OE = OF ta dựa vào đâu? GV hướng dẫn HS lập sơ đồ chứg minh: OE = OF và AB // CD a // DC GV gọi HS trình bày bảng sau đó chữa và chốt phương pháp HS vẽ hình ở phần ghi bảng HS dựa vào định lý Talet, đứng tại chỗ trình bày cách làm. HS trình bày ........... Cả lớp cùng nhận xét, sửa chữa... 1. bài tập 20/68 A B a E O F D C OE = OF và AB // CD a // DC GV: gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 21 sau đó lên bảng vẽ hình ghi GT - KL của BT 21 A 1 2 m n B D M C + hãy xác định vị trí của điểm D so với điểm B và M? Vì sao? + So sánh S ABM với SACN với S ABC? + yêu cầu các nhóm làm BT 21, sau đó đưa ra kết quả của nhóm + Chữa và chốt phương pháp HS đọc bài tập Vẽ hình ghi GT - KL ở phần ghi bảng HS: D nằm giữa B và M Trình bày lý do HS trình bày tại chỗ HS hoạt động theo nhóm và đưa ra kết quả nhóm Bài tập 21/68 Chứng minh a) A1 = A2 (gt) => =>D nằm giữa B; M m BD < DC mà BM = MC = 1/2 BC b) n = 7cm; m = 3cm => S ADM = 20% SABC GV: yêu cầu HS theo dõi đề BT 22 trên bảng phụ? + vẽ hình ghi GT - KL của bài tập vào vở? + Các nhóm trình bày lời giải bài tập 22? + Yêu cầu đại diên nhóm lên bảng trình bày + Chốt phương pháp qua các bài tập HS đọc đề bài HS vẽ hình ........... HS hoạt động theo nhóm HS trình bày ở phần ghi bảng BT 22/70 a) B1 =B2 (gt) => b) BE ^ BD => BE là phân giác ngoài Củng cố (3 phút) - Nhắc lại tính chất đường phân giác trong và ngoài của tam giác ? - Hệ quả của định lí Talét? Hướng dẫn - Dặn dũ: - Ôn lại phần lý thuyết theo SGK - BTVN: 19,20,21 sbt A 1 2 E 20 12 B D C 28 * Hướng dẫn bài 20: Gọi BD = x, áp dụng t/c đường phân giác ta có: Tính DE bằng cách áp dụng hệ quả của định lí Ta-let RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: 1/2/2013 Ngày dạy:…./2/2013 Tiết 42: Đ4. KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG. I. Mục tiờu: - KT: - HS nắm chắc định nghĩa hai tam giỏc dồng dạng, tớnh chất tam giỏc đồng dạng, kớ hiệu đồng dạng, tỉ số đồng dạng. - KN: - HS hiểu được cỏc bước chứng minh định lớ,vận dụng định lớ để chứng minh tam giỏc đồng dạng, dựng tam giỏc đồng dạng với tam giỏc cho trước theo tỉ số đồng dạng. - TĐ: - Rốn luyện thờm thao tỏc tư duy: Phõn tớch, tổng hợp và tư duy lụ gớc II. Phương tiện: - Tranh vẽ hỡnh đồng dạng (H.28 – SGK – tr.69), thước kẻ, phấn màu. III. Tiến trỡnh dạy học: Ổn định lớp: KTBC: BM: Hoạt động 1: 1- Hỡnh đồng dạng: GV treo tranh hỡnh 28 SGK – tr.69 và giới thiệu: Bức tranh gồm 3 nhúm hỡnh. Mỗi nhúm cú 2 hỡnh. Em hóy nhận xột về hỡnh dạng và kớch thước của mỗi hỡnh trong mỗi nhúm. GV giới thiệu bài mới. HS quan sỏt và trả lời. - Cỏc hỡnh trong mỗi nhúm cú hỡnh dạng giống nhau, kớch thước cú thể khỏc nhau. Hoạt động 2: Tam giỏc đồng dạng: *Hđtp 1: A - Đưa bài. Gọi 1 HS lờn bảng làm cõu a. C’ C B’ B A’ Nhỡn vào hỡnh vẽ hóy viết cỏc cặp gúc bằng nhau? Tớnh cỏc tỉ số: ;; , rồi so sỏnh cỏc tỉ số đú? GV chỉ vào hỡnh vẽ và núi: ∆ A’B’C’ và ∆ ABC cú:  ;  ; và thỡ ta núi: ∆ A’B’C’ ~ ∆ ABC. Vậy khi nào: ∆ A’B’C’ ~ ∆ ABC ? GV nờu chỳ ý SGK- tr.70 - Cho HS chỉ ra cỏc đỉnh, cỏc cạnh tương ứng của 2 ∆ ~ . *Hđtp 2: GV cho HS làmSGK-tr.70 1) Nếu ∆A’B’C’ = ∆ABC thỡ ∆A’B’C’ cú ~ ∆ABC khụng? Tỉ số đồng dạng là bao nhiờu? 2) Nếu ∆ A’B’C’ ~ ∆ ABC theo tỉ số k thỡ ∆ ABC ~ ∆ A’B’C’theo tỉ số nào? 3) ∆ ABC ~ ∆ A’B’C’ và ∆ A’B’C’~ ∆ A”B”C” thỡ: ∆ ABC ~ ∆ A”B”C” khụng? - 1HS lờn bảng viết : ∆ A’B’C’ và ∆ ABC cú:  ;  ; (=) - HS nhắc lại định nghĩa. - HS đứng tại chỗ trả lời. HS : ∆A’B’C’ = ∆ABC (c.c.c)  ;  ; Và: = 1 ∆ A’B’C’ ~ ∆ ABC. HS: Nếu ∆ A’B’C’ ~ ∆ ABC thỡ : ∆ ABC ~ ∆ A’B’C’. Cú : = k thỡ Vậy: ∆ ABC ~ ∆ A’B’C’ theo tỉ số : 1. Tam giỏc đồng dạng: a) Định nghĩa: A (SGK – tr.70). C’ C B’ B A’ ∆ A’B’C’ ~ ∆ ABC Chỳ ý: Tỉ số: = k. Gọi là tỉ số đồng dạng. b- Tớnh chất: (SGK – tr.70) 1) Mỗi tam giỏc đồng dạng với chớnh nú. 2) ∆ A’B’C’ ~ ∆ ABC thỡ: ∆ ABC ~ ∆ A’B’C’. 3) ∆ ABC ~ ∆ A’B’C’ và ∆ A’B’C’~ ∆ A”B”C” thỡ: ∆ ABC ~ ∆ A”B”C” Hoạt động 3: Định lớ. GV cho HS làmSGK-tr.70 ∆ AMN và ∆ ABC cú cỏc gúc và cỏc cạnh tương ứng như thế nào? Ta cú kết luận gỡ? GV nờu kết luận : Nờu định lớ. - Cho HS vẽ hỡnh ghi GT-KL - Cho HS nhắc lại định lớ. Theo định lớ trờn, muốn : ∆ AMN ~ ∆ ABC theo tỉ số: k = ta xỏc định điểm M, N như thế nào? Nếu k = thỡ làm thế nào? GV : Nội dung định lớ trờn giỳp ta chứng minh 2 ∆ ~ và cũn giỳp ta dựng được ∆ ~ ∆ theo tỉ số đồng dạng cho trước. GV cho HS đọc chỳ ý SGK. HS : và (đồng vị) , chung. Theo hệ quả định lớ Ta-lột ta cú : ∆ AMN ~ ∆ ABC (đ/n) HS vẽ hỡnh, ghi GT-KL. - Muốn ∆ AMN ~ ∆ ABC theo tỉ số k = thỡ M, N phải là trung điểm của AB, AC. Hay MN là đường trung bỡnh của ∆ ABC. - Nếu k = để xỏc định M, N ta lấy trờn AB điểm M sao cho AM = AB, từ M kẻ MN // BC (N AC) ta được ∆ AMN ~ ∆ ABC theo tỉ số k = . A 2- Định lớ: SGK – tr.71 N M C B ∆ABC ; MN // BC. M AB ; N AC Kl ∆ AMN ~ ∆ ABC Chứng minh: (SGK – tr.71) . . N M Chỳ ý: (SGK – tr.71) A C B A C B M . . N Hoạt động 4: LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ: GV cho HS làm bài 23 SGK – tr.71: Trong cỏc mệnh đề sau đõy, mệnh đề nào đỳng?Mệnh đề nào sai? Hai tam giỏc bằng nhau thỡ đồng dạng với nhau. Hai tam giỏc đồng dạng thỡ bằng nhau. Qua bài học hụm nay chỳng ta ghi nhớ những kiến thức gỡ? HS trả lời: Đỳng. Sai. HS trả lời. *HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Nắm vững định nghĩa, định lớ, tớnh chất của 2∆ đồng dạng. - BTVN: 25, 26, 27 SGK – tr.72 và bài: 25, 26 SBT – tr.71 - Đọc trước bài: “Khỏi niệm hai tam giỏc đồng dạng”. IV. LƯU í KHI SỬ DỤNG GIÁO ÁN: - Khi núi (hoặc viết) “∆A’B’C’ ~ ∆ABC ” hoặc “∆ABC ~ ∆A’B’C’ ” theo tỉ số k, ta thống nhất viết tỉ số đồng dạng là: k = khi đú ta cú: A’B’ = k.AB…. Duyệt ngày 2/2/2013 TT Vũ Thị Thắm RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY: Ngày soạn:1/2/2013 Ngày dạy:…./2/ 2013 Tiết 42 trường hợp đồng dạng thứ nhất I- Mục tiêu KT- HS nắm vững nội dung định lí - Hiểu phương pháp chứng minh định lí KN- Vận dụng để nhận biết cặp tam giác đồng dạng và trong tính toán. TĐ: Chỳ ý theo dừi, phối hợp II- Chuẩn bị GV: Bảng phụ, thước HS: thước thẳng , com pa. III- Tiến trình dạy học 1.Ổn định lớp : 2.KTBC :GV: Phát biểu định nghĩa hai tam giác đồng dạng ,Vẽ hình minh hoạ . GV gọi HS nhận xét và cho điểm 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng GV: Nghiên cứu ?1 ở bảng phụ A 2 3 6 A' 4 M N 2 3 B 8 C B' 4 C' + Tính độ dài MN? + Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa các tam giác AMN, ABC, A’B’C’? + Qua bài tập ở ?1 em có kết luận gì? + Đó là nội dung định lí về trường hợp đồng dạng thứ nhất, phát biểu? + Nhắc lại phương pháp chứng minh định lí trên? HS : thực hiện HS : Đưa ra nhận xét HS : Nếu 2 tam giác có 3 cạnh tỉ lệ thì 2 tam giác đó đồng dạng HS : Phát biểu bằng lời 1. Định lí: ?1 DAMN DABC (định lí) => => MN = 4 cm Mối quan hệ + DAMN DABC + DAMN = DA’B’C’ * Định lí (SGK/73) Trình bày lời giải của phần chứng minh? A A' M N B C B' C' + Chữa và chốt phương pháp HS : HS trình bày tại chỗ B1: Tạo ra DAMN sao cho..... B2: CM: DAMN = DA’B’C’ DAMN DABC B3: kết luận Chứng minh Lấy M ẻ AB: AM = A’B’ Kẻ MN//BC =>DAMN DABC (1) AM = A’B’ và => AN =A’C’; MN =B’C’ => DAMN = DA’B’C’ (c.c.c) (2) Từ (1) và (2) => DA’B’C’ DABC GV: áp dụng trường hợp đồng dạng thứ nhất làm ?2 + Lưu ý HS khi lập tỉ số giữa các cạnh của 2 tam giác ta phải lập tỉ số giữa 2 cạnh lớn nhất, cạnh nhỏ nhất với cạnh nhỏ nhất của 2 tam giác. HS làm ra vở nháp HS trình bày sau đó chữa ?2 2. áp dụng ?2 DABC DDFE vì DABC không đồng dạng DIKH vì Củng cố (8 phút) - Nhắc lại trường hợp đồng dạng thứ nhất của 2 tam giác? - BT: 29 /74SGK Bài 29: DA’B’C’ DABC vì = Hướng dẫn - Dặn dũ: - Học định lí theo SGK. Xem lại phần chứng minh BTVN: 31,30/75 * Hướng dẫn bài 31: Hai tam giác đồng dạng thì tỉ số chu vi bằng tỉ số đồng dạng ( xem bài 28/ tr72 ) Duyệt ngày…../……./2013 TT Vũ Thị Thắm RÚT KINH NGHIỆM:

File đính kèm:

  • docTuan 23+24HH8.doc