Đề kiểm tra 45 phút - Chương III: Phương pháp toạ độ trong mặt phẳng Hình học 10 (Ban cơ bản)
Phương trình đường thẳng
Phương trình đường tròn
Phương trình đường Elíp
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 45 phút - Chương III: Phương pháp toạ độ trong mặt phẳng Hình học 10 (Ban cơ bản), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đơn vị : Trường THPT Lương Thế Vinh – PH Sụng Cụng
Giỏo viờn soạn : Nghiờm Thị Hương
Đề kiểm tra 45’ chương III : Phương pháp toạ độ trong mặt phẳng
Hình học 10 Ban cơ bản
ma trận nhận thức
Chủ đề hoặc mạch kiến thức, kĩ năng
Tầm quan trọng
( Mức cơ bản trọng tâm của KTKN)
Trọng số
( Mức độ nhận thức của chuẩn KTKN)
Tổng điểm
Phương trình đường thẳng
40
3
120
Phương trình đường tròn
35
3
105
Phương trình đường Elíp
25
2
50
Tổng
100%
275
ma trận đề kiểm tra
Chủ đề hoặc mạch kiến thức, kĩ năng
Mức độ nhận thức
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tự luận
Tự luận
Tự luận
Phương trình đường thẳng
1
0.5
1
2.0
1
2.0
3
4.5
Phương trình đường tròn
1
1.0
1
2.5
2
3.5
Phương trình đường Elíp
1
2.0
1
2.0
Tổng
1
0.5
3
5.0
2
4.5
6
10
bảng mô tả tiêu chí lựa chọn câu hỏi, bài tập
Câu 1: Viết PTTQ của đt đi qua một điểm và biết véc tơ chỉ phương của nó hoặc của các đường thẳng chứa đường cao và trung tuyến.
Câu 2: Tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng.
Câu 3: Tìm tâm và bán kính đường tròn.
Câu 4: Lập phương trình đường tròn đi qua ba điểm.
Câu 5: Xác định toạ độ các tiêu điểm và các đỉnh của elíp.
Đề kiểm tra – Toán 10
Chương III : Phương pháp toạ độ trong mặt phẳng
Thời gian 45’( không kể thời gian thu và phát đề )
Bài 1 (6.0điểm): Cho tam giác ABC biết điểm A ( 1; 4 ), B ( 3; -1 ), C ( 6; 2 )
a, Lập phương trình tổng quát của các đường thẳng chứa đường cao
AH và trung tuyến AM.
b, Tính khoảng cách từ điểm N ( 2; 5 ) đến đường trung tuyến AM.
c, Lập phương trình đường tròn (C) ngoại tiếp tam giác ABC.
d, Tìm tâm và bán kính của đường tròn (C).
Bài 2 (4.0 điểm): Cho elíp (E) có phương trình : x+ 4y= 16
a, Xác định toạ độ các tiêu điểm và các đỉnh của elíp (E).
b, Viết phương trình tổng quát của đường thẳng d đi qua điểm
M( 1; ) và có véc tơ chỉ phương ( 1; -2 ).
...................................Hết.................................
đáp án – thang điểm
Câu
Đáp án
Điểm
1
a. AH có véc tơ pháp tuyến là = (3; 3) hoặc ==(1; 1)
Vậy PTTQ của đt chứa AH là: 1(x - 1) +1(y- 4)= 0
x + y -5 = 0
Ta tính được toạ độ trung điểm M của BC là: M( ; )
Ta có : = ( ; -)
Trung tuyến AM có véc tơ chỉ phương = = (1;-1)
nên có véc tơ pháp tuyến = ( 1; 1)
Vậy PTTQ của đường thẳng chứa AM là:
( x - 1) + ( y - 4) = 0
x + y -5 = 0
b. d( N, AM) = ==
c. PT đường tròn (C) có dạng :x+ y- 2ax -2by +c = 0
Ta có A,B,C (C)
d. Tâm I( ; )
Bán kính r == =
0,5 đ
0,5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
1.0đ
0.5đ
1.0đ
0.5đ
0.5đ
2
a. x+ 4y=16 +=1
Ta có a=16 , b= 4 c= a- b=12 c = 2
Vậy (E) có hai tiêu điểm : F( -2; 0 ) và F( 2; 0 )
và các đỉnh A( -4; 0), A( 4; 0 ), B( 0; - 2 ), B( 0; 2)
b. Đường thẳng d có véc tơ chỉ phương ( 1; -2 ) nên có véc tơ pháp tuyến là ( -2; -1)
PTTQ của đường thẳng d là :-2( x – 1) - 1( y - ) = 0 hay
2x + y – = 0
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
1.0đ
1.0đ
File đính kèm:
- THPT_LUONG_THE_VINH_CHUYEN.doc