Đề kiểm tra 45 phút Hóa học Khối 11 - Lần 2 (Có đáp án)

Câu 1: Khi nhiệt phân muối Cu(NO3)2 sẽ thu được các chất

A. CuO, NO2 và O2. B. Cu, NO2 và O2. C. CuO và NO2. D. Cu và NO2.

Câu 2: Chuỗi phản ứng nào dùng làm cơ sở để sản xuất HNO3 trong công nghiệp?

A. N2 NH3 HNO3 C. NH3 NO NO2 HNO3 B. NaNO3 HNO3 D. NH3 NH4Cl HNO3

Câu 3: Nitơ là khí tương đối trơ ở nhiệt độ thường là do

A. nitơ có độ âm điện lớn. C. là phi kim

B. phân tử nitơ có 3 liên kết cộng hóa trị không cực. D. bán kính nguyên tử nitơ nhỏ.

Câu 4: Dung dịch Amoniac trong nước có tính chất

A. axit yếu. B. bazơ yếu. C. axit mạnh. D. bazơ mạnh.

Câu 5: Khi phản ứng NH3 + O2 N2 + H2O được cân bằng thì hệ số của oxi là

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 6: Phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hoá - khử ?

A. FeO + HNO3 B. Fe2O3 + HNO3 C. Fe3O4 + HNO3 D. Fe + HCl

Câu 7: Để nhận biết ion amoni trong dung dịch muối, người ta dùng dung dịch

A. HNO3. B. BaCl2. C. AgNO3. D. NaOH.

 

doc3 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 259 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 45 phút Hóa học Khối 11 - Lần 2 (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Điểm Họ và tên: ........................ Kiểm tra: 45 phút - Lần 2. Lớp: 11C Môn: Hoá học I. Phần trắc nghiệm: Câu 1: Khi nhiệt phân muối Cu(NO3)2 sẽ thu được các chất A. CuO, NO2 và O2. B. Cu, NO2 và O2. C. CuO và NO2. D. Cu và NO2. Câu 2: Chuỗi phản ứng nào dùng làm cơ sở để sản xuất HNO3 trong công nghiệp? A. N2 NH3HNO3 C. NH3 NO NO2 HNO3 B. NaNO3 HNO3 D. NH3 NH4Cl HNO3 Câu 3: Nitơ là khí tương đối trơ ở nhiệt độ thường là do A. nitơ có độ âm điện lớn. C. là phi kim B. phân tử nitơ có 3 liên kết cộng hóa trị không cực. D. bán kính nguyên tử nitơ nhỏ. Câu 4: Dung dịch Amoniac trong nước có tính chất A. axit yếu. B. bazơ yếu. C. axit mạnh. D. bazơ mạnh. Câu 5: Khi phản ứng NH3 + O2 N2 + H2O được cân bằng thì hệ số của oxi là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 6: Phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hoá - khử ? A. FeO + HNO3 B. Fe2O3 + HNO3 C. Fe3O4 + HNO3 D. Fe + HCl Câu 7: Để nhận biết ion amoni trong dung dịch muối, người ta dùng dung dịch A. HNO3. B. BaCl2. C. AgNO3. D. NaOH. Câu 8: Để điều chế 4,48 lít (đktc) khí NH3 (hiệu suất phản ứng 25%) cần số mol N2 và H2 lần lượt là A. 0,4 và 1,2. B. 1,2 và 0,3. C. 0,3 và 1,2. D. 0,1 và 0,3. Câu 9: Để làm khan khí NH3 ta có thể dùng A. P2O5 B. H2SO4 C. HNO3đặc D. KOH (rắn) Câu 10: Khí tác dụng với axit H2SO4 loãng tạo muối là A. SO2 B. NH3. C. NO. D. NO2 . Câu 11: Tổng hệ số cân bằng của phản ứng: Cu + HNO3 Cu(NO3)2 + NO2+ H2O là A. 10 B. 14 C. 20 D. 15 Câu 12: Để tạo độ xốp cho một số loại bánh người ta thường dùng muối nào? A. NaCl. B. (NH4)2SO4 C. CaCO3 D. NH4HCO3 Câu 13: Kim loại tác dụng với dung dịch HNO3 không tạo ra được chất nào dưới đây? A. NH4NO3. B. N2. C. NO2. D. N2O5. Câu 14: Cho 3,2 gam Cu tác dụng hết với dung dịch HNO3 đặc, thu được duy nhất khí X màu nâu đỏ. Thể tích khí X (đktc) là A. 2 lit. B. 1,1 lit. C. 2,24 lit. D. 4,48 lit. II.Phần tự luận: Câu 1: Viết phương trình phản ứng thực hiện dãy biến hoá (Ghi rõ điều kiện phản ứng) NH4Cl NH3 NO NO2HNO3 NH4NO3 N2O Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 8,8g hỗn hợp Cu và Mg trong dd HNO3 đặc nóng thấy thoát ra 8,96 lít NO2 (đkc). Tính khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp ban đầu. 1 5 8 11 2 6 9 12 3 7 10 13 4 Cho: Mg = 24, Cu = 64. 14 Điểm Họ và tên: ........................ Kiểm tra: 45 phút - Lần 2. Lớp: 11C Môn: Hoá học I. Phần trắc nghiệm: Câu 1: Để làm khan khí NH3 ta có thể dùng A. NaOH (rắn) B. H2SO4 C. HNO3đặc D. P2O5 Câu 2: Khi phản ứng NH3 + O2 N2 + H2O được cân bằng thì hệ số của oxi là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 3: Để tạo độ xốp cho một số loại bánh người ta thường dùng muối nào? A. NaCl. B. NH4HCO3 C. CaCO3 D. (NH4)2SO4 Câu 4: Để nhận biết ion amoni trong dung dịch muối, người ta dùng dung dịch A. HNO3. B. BaCl2. C. AgNO3. D. NaOH. Câu 5: Tổng hệ số cân bằng của phản ứng: Cu + HNO3 Cu(NO3)2 + NO2+ H2O là A. 15 B. 14 C. 10 D. 20 Câu 6: Nitơ là khí tương đối trơ ở nhiệt độ thường là do A. nitơ có độ âm điện lớn C. là phi kim B. phân tử nitơ có 3 liên kết cộng hóa trị không cực. D. bán kính nguyên tử nitơ nhỏ. Câu 7: Cho 3,2 gam Cu tác dụng hết với dung dịch HNO3 đặc, thu được duy nhất khí X màu nâu đỏ. Thể tích khí X ở đktc là A. 2 lit. B. 2,24 lit. C. 1,1 lit. D. 4,48 lit. Câu 8: Dung dịch Amoniac trong nước có tính chất A. bazơ yếu. B. axit yếu. C. axit mạnh. D. bazơ mạnh. Câu 9: Kim loại tác dụng với dung dịch HNO3 không tạo ra được chất nào dưới đây? A. NH4NO3. B. N2. C. N2O5. D. NO2. Câu 10: Phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hoá - khử ? A. FeO + HNO3 B. Fe3O4 + HNO3 C. Fe + HCl D. Fe2O3 + HNO3 Câu 11: Khi nhiệt phân muối Cu(NO3)2 sẽ thu được các chất A. CuO, NO2 và O2. B. Cu, NO2 và O2. C. CuO và NO2. D. Cu và NO2. Câu 12: Chuỗi phản ứng nào dùng làm cơ sở để sản xuất HNO3 trong công nghiệp? A. N2 NH3 HNO3 C. NH3 NO NO2 HNO3 B. NaNO3 HNO3 D. NH3 NH4Cl HNO3 Câu 13: Khí tác dụng với axit H2SO4 loãng tạo muối là A. SO2 B. NO. C. NO2 . D. NH3. Câu 14: Để điều chế 4,48 lít (đktc) khí NH3 (hiệu suất phản ứng 25%) cần số mol N2 và H2 lần lượt là A. 0,4 và 1,2. B. 1,2 và 0,3. C. 0,3 và 1,2. D. 0,1 và 0,3. II.Phần tự luận: Câu 1: Viết phương trình phản ứng thực hiện dãy biến hoá (Ghi rõ điều kiện phản ứng) NH4NO2 N2 NO NO2 HNO3 Fe(NO3)3 Fe2O3 Câu 2: Cho 11g hỗn hợp X gồm Fe và Al vào dung dịch axit HNO3 loãng dư thu được 6,72 lít khí NO duy nhất (đktc). Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. 1 5 8 11 2 6 9 12 3 7 10 13 4 Cho: Al = 27, Fe = 56, Cu. 14

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_45_phut_hoa_hoc_khoi_11_lan_2_co_dap_an.doc