Câu 1: Trong phòng thí nghiệm, có thể điều chế khí N2 bằng cách đun nóng dung dịch nào dưới đây
A. NH3. B. NaNO2. C. NH4NO2. D. NH4Cl.
Câu 2: Phản ứng giữa FeCO3 với dung dịch HNO3 loãng tạo ra hỗn hợp khí không màu, một phần hoá nâu trong không khí, hỗn hợp khí đó gồm
A. CO, NO. B. CO2, NO2. C. CO2, N2. D. CO2, NO.
Câu 3: Thuốc nổ đen còn gọi là thuốc nổ không khói là hỗn hợp của các chất nào dưới đây
A. KClO3 và C. B. KNO3 và S. C. KClO3, C và S. D. KNO3, C và S.
Câu 4: Dung dịch axit nitric tinh khiết để ngoài ánh sáng lâu ngày sẽ chuyển dần sang màu
A. đen sẫm. B. trắng đục. C. đỏ. D. vàng.
Câu 5: Để nhận biết ion PO43- trong dung dịch muối, người ta thường dùng thuốc thử AgNO3 bởi vì
A. phản ứng tạo dung dịch có màu vàng.
B. phản ứng tạo khí màu nâu.
C. phản ứng tạo ra kết tủa vàng.
D. phản ứng tạo ra khí không màu, hoá nâu trong không khí.
Câu 6: Nhận xét nào dưới đây không đúng khi nói về muối amoni
A. muối amoni kém bền với nhiệt.
B. tất cả các muối amoni tan được trong nước.
C. các muối amoni là chất điện li mạnh.
D. dung dịch của muối amoni luôn có môi trường bazơ.
2 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 11/07/2022 | Lượt xem: 316 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 45 phút Hóa học Lớp 11 - Bài số 2 - Mã đề: 856 - Trung tâm GDTX An Dương (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GD & ĐT HẢI PHÒNG
TRUNG TÂM GDTX AN DƯƠNG
ĐỀ KIỂM TRA 45’ - SỐ II - HỌC KỲ I
MÔN HÓA HỌC 11
Thời gian làm bài: 45 phút
(25 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi 856
Họ, tên học sinh:..........................................................................
Lớp 11B.......
Câu 1: Trong phòng thí nghiệm, có thể điều chế khí N2 bằng cách đun nóng dung dịch nào dưới đây
A. NH3. B. NaNO2. C. NH4NO2. D. NH4Cl.
Câu 2: Phản ứng giữa FeCO3 với dung dịch HNO3 loãng tạo ra hỗn hợp khí không màu, một phần hoá nâu trong không khí, hỗn hợp khí đó gồm
A. CO, NO. B. CO2, NO2. C. CO2, N2. D. CO2, NO.
Câu 3: Thuốc nổ đen còn gọi là thuốc nổ không khói là hỗn hợp của các chất nào dưới đây
A. KClO3 và C. B. KNO3 và S. C. KClO3, C và S. D. KNO3, C và S.
Câu 4: Dung dịch axit nitric tinh khiết để ngoài ánh sáng lâu ngày sẽ chuyển dần sang màu
A. đen sẫm. B. trắng đục. C. đỏ. D. vàng.
Câu 5: Để nhận biết ion PO43- trong dung dịch muối, người ta thường dùng thuốc thử AgNO3 bởi vì
A. phản ứng tạo dung dịch có màu vàng.
B. phản ứng tạo khí màu nâu.
C. phản ứng tạo ra kết tủa vàng.
D. phản ứng tạo ra khí không màu, hoá nâu trong không khí.
Câu 6: Nhận xét nào dưới đây không đúng khi nói về muối amoni
A. muối amoni kém bền với nhiệt.
B. tất cả các muối amoni tan được trong nước.
C. các muối amoni là chất điện li mạnh.
D. dung dịch của muối amoni luôn có môi trường bazơ.
Câu 7: Dẫn 4,48 lít NO2 ở (đktc) vào 250ml dung dịch NaOH 1M. Sau phản ứng cô cạn dung dịch được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là (Cho Na = 23, N = 14, O = 16, H = 1)
A. 15,4. B. 17,4. C. 19,2. D. 8,5.
Câu 8: Kim loại tác dụng HNO3 không tạo ra được chất nào dưới đây
A. N2O5. B. NH4NO3. C. NO. D. N2.
Câu 9: Có các oxit sau: NO, NO2, N2O, N2O3, N2O5. Có bao nhiêu oxit không được điều chế từ phản ứng trực tiếp giữa N2 với O2
A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.
Câu 10: Nhiệt phân hoàn toàn AgNO3 thu được các sản phẩm là
A. Ag2O, NO2. B. Ag, NO2, O2. C. Ag2O, NO2, O2. D. Ag, NO2.
Câu 11: Photpho trắng được bảo quản bằng cách ngâm trong
A. ete. B. nước. C. dầu hoả. D. benzen.
Câu 12: Sản xuất HNO3 từ amoniac thông qua
A. 5 giai đoạn. B. 2 giai đoạn. C. 4 giai đoạn. D. 3 giai đoạn.
Câu 13: Nhiệt phân hoàn toàn KNO3 thu được các sản phẩm là
A. KNO2, NO2, O2. B. KNO2, NO2. C. K2O, NO2, O2. D. KNO2, O2.
Câu 14: Khi nhiệt phân KNO3 thành phần phần trăm thể tích oxi trong sản phẩm khí thu được là
A. 85%. B. 66,7%. C. 100%. D. 33,3%.
Câu 15: Phản ứng hoá học nào dưới đây chứng tỏ amoniac là một chất khử
A. 2NH3 + 3CuO 3Cu + N2 + 3H2O. B. NH3 + HCl NH4Cl.
C. 2NH3 + H2SO4 (NH4)2SO4. D. NH3 + H2O NH4+ + OH-.
Câu 16: Trong các phản ứng nào dưới đây, phản ứng nào NH3 không thể hiện tính khử
A. 8NH3 + 3Cl2 6NH4Cl + N2. B. 2NH3 + 3CuO 3Cu + N2 + 3H2O.
C. 4NH3 + 5O2 4NO + 6H2O. D. NH3 + HCl NH4Cl.
Câu 17: Từ 6,2 kg P có thể điều chế được bao nhiêu lít dung dịch H3PO4 2M (giả thiết hiệu suất toàn bộ quá trình là 100%) (Cho P = 31)
A. 80 lít. B. 100 lít. C. 64 lít. D. 40 lít.
Câu 18: Hoà tan hoàn toàn m gam Fe vào dung dịch HNO3 loãng thì thu được 0,448 lít khí NO duy nhất (đktc). Giá trị của m là (Cho Fe = 56)
A. 5,6 gam. B. 0,56 gam. C. 1,12 gam. D. 11,2 gam.
Câu 19: Ure được điều chế từ
A. axit cacbonic và amoni hiđroxit. B. khí amoniac và khí cacbonic.
C. khí amoniac và axit cacbonic. D. khí cacbonic và amoni hiđroxit.
Câu 20: Để điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm, các hoá chất cần sử dụng là
A. dung dịch NaNO3 và dung dịch HCl đặc. B. NaNO3 tinh thể và dung dịch HCl đặc.
C. dung dịch NaNO3 và dung dịch H2SO4 đặc. D. NaNO3 tinh thể và dung dịch H2SO4 đặc.
Câu 21: Từ NH3 có thể điều chế được hiđrazin có công thức phân tử là
A. C6H5NH2. B. NH2OH. C. N2H4. D. NH4OH.
Câu 22: Công thức phân tử của ure là
A. (NH2)2CO3. B. (NH4)2CO3. C. (NH2)2CO. D. NH2CO.
Câu 23: Các chất là sản phẩm của phản ứng NaNO2 + NH4Cl là
A. NaCl, N2, 2H2O. B. NaCl, NH3, HNO2.
C. NaCl, NH4NO2. D. NaCl, NH3, N2O3, H2O.
Câu 24: Khi làm thí nghiệm với photpho trắng, cần có chú ý nào dưới đây
A. có thể để P trắng ngoài không khí.
B. cầm P trắng bằng tay có đeo găng cao su.
C. dùng cặp gắp nhanh mẩu P trắng ra khỏi lọ và ngâm ngay vào chậu đựng đầy nước khi chưa dùng đến.
D. tránh cho P tiếp xúc với nước.
Câu 25: Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế HNO3 từ các hoá chất nào dưới đây
A. NaNO3, HCl. B. N2, H2. C. AgNO3, HCl. D. NaNO3, H2SO4.
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------