Đề kiểm tra 45 phút Hóa học Lớp 11 - Chương 2+3 - Trường THPT Châu Phú

Câu 1: Phản ứng của NH3 ¬ với Cl2 tạo ra “khói trắng”, chất này có công thức hóa học là:

 A. HCl B. N2 C. NH4Cl D. NH3

Câu 2:Khi nhiệt phân muối KNO3 thu được các chất sau:

 A. KNO2, N2 và O2 B. KNO2 và O2 C. KNO2 và NO2 D. KNO2, N2 và CO2

Câu 3:Thuốc nổ đen là hỗn hợp của các chất nào sau đây?

 A. KNO3 và S B. KNO3, C và S C. KClO3, C và S D. KClO3 và C

Câu 4:Dung dịch HNO3 đặc , không màu, để ngoài ánh sáng lâu ngày sẽ chuyển thành:

 A.Màu đen sẫm B.Màu nâu C.Màu vàng D.Màu trắng sữa

Câu 5:Khi làm thí nghiệm với Photpho trắng, cần có chú ý nào sau đây?

 A.Cầm P trắng bằng tay có đeo găng.

 B.Dùng cặp gắp nhanh mẫu P trắng ra khỏi lọ và ngâm ngay vào chậu đựng đấy nước khi chưa dùng đến.

 C.Tránh cho P trắng tiếp xúc với nước.

 D.Có thể để P trắng ngoài không khí.

Câu 6:Đem nung một khối lượng Cu(NO¬3)2 sau một thời gian dừng lại, làm nguội, rồi cân thấy khối lượng giảm 0,54 gam. Vậy khối lượng của muối Cu(NO¬3)2 đã bị nhiệt phân là:

 A. 0 ,5g B.0,49g C.9,4g D.0,94g

 

doc2 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 07/07/2022 | Lượt xem: 238 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 45 phút Hóa học Lớp 11 - Chương 2+3 - Trường THPT Châu Phú, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường : THPT Châu Phú Kiểm tra : 1 tiết Tổ : Hoá Môn : Hoá Học ( Chương 2,3 –CB ) TRẮC NGHIỆM : (4 điểm) Hãy chọn câu trả lời đúng nhất Câu 1: Phản ứng của NH3  với Cl2 tạo ra “khói trắng”, chất này có công thức hóa học là: A. HCl B. N2 C. NH4Cl D. NH3 Câu 2:Khi nhiệt phân muối KNO3 thu được các chất sau: A. KNO2, N2 và O2 B. KNO2 và O2 C. KNO2 và NO2 D. KNO2, N2 và CO2 Câu 3:Thuốc nổ đen là hỗn hợp của các chất nào sau đây? A. KNO3 và S B. KNO3, C và S C. KClO3, C và S D. KClO3 và C Câu 4:Dung dịch HNO3 đặc , không màu, để ngoài ánh sáng lâu ngày sẽ chuyển thành: A.Màu đen sẫm B.Màu nâu C.Màu vàng D.Màu trắng sữa Câu 5:Khi làm thí nghiệm với Photpho trắng, cần có chú ý nào sau đây? A.Cầm P trắng bằng tay có đeo găng. B.Dùng cặp gắp nhanh mẫu P trắng ra khỏi lọ và ngâm ngay vào chậu đựng đấy nước khi chưa dùng đến. C.Tránh cho P trắng tiếp xúc với nước. D.Có thể để P trắng ngoài không khí. Câu 6:Đem nung một khối lượng Cu(NO3)2 sau một thời gian dừng lại, làm nguội, rồi cân thấy khối lượng giảm 0,54 gam. Vậy khối lượng của muối Cu(NO3)2 đã bị nhiệt phân là: A. 0 ,5g B.0,49g C.9,4g D.0,94g Câu 7:Để nhận biết ion PO43- thường dùng thuốc thử AgNO3 bởi vì: A.Tạo ra khí có màu nâu. B.Tạo ra dung dịch có màu vàng. C. Tạo ra kết tủa có màu vàng. D. Tạo ra khí không màu hóa nâu trong không khí. Câu 8:Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO2 ở (đktc) vào dung dịch nước vôi trong có chứa 0,075 mol Ca(OH)2.Sản phẩm thu được sau phản ứng gồm: A.Chỉ có CaCO3 B. Chỉ có Ca(HCO3)2 C.Cả CaCO3 và Ca(HCO3)2 D.Không có cả hai chất CaCO3 và Ca(HCO3)2 Câu 9: Để nhận biết ion NO3- người ta thường dùng Cu và dung dịch H2SO4 loãng và đun nóng, bởi vì: A.Tạo ra khí có màu nâu. B.Tạo ra dung dịch có màu vàng. C. Tạo ra kết tủa có màu vàng. D. Tạo ra khí không màu hóa nâu trong không khí. Câu 10:Hòa tan m gam Fe vào dung dịch HNO3 loãng thì thu được 0.448 lit khí NO duy nhất (đktc).Giá trị của m là: A.1,12 g B.11,2 g C.0,56 g D. 5,6 g Câu 11:Cho 11 gam hỗn hợp hai kim loại Al và Fe vào dung dịch HNO3 loãng dư, thu được 6,72 lít khí NO (đktc) duy nhất. Khối lượng gam của Al và Fe trong hỗn hợp đầu là: A.5,4 và 5,6 B.5,6 và 5,4 C.4,4 và 6,6 D 4,6 và 6,4 Câu 12:chất khí Cacbonmonoxit có trong thành phần loại khí nào sau đây? A.Không khí B.khí tự nhiên C. khí mỏ dầu D. khí lò cao Câu 13:Chất nào dưới đây góp phần nhiều nhất vào sư hình thành mưa axit? A.cacbonđioxit B.Lưu huỳnh đioxit C.Ozon D.Dẫn xuất Clo của hidrôcacbon Câu 14:Chất nào dưới đay không phải là nguyên liệu của công nghiệp sản xuất ximăng? A.Đất sét B.Đá vôi C.Cát D.Thạch cao Câu 15:Cho các oxit :SiO2, CaO, Fe2O3, CuO, Al2O3. Để phân biệt từng oxit trên, chỉ được dùng một thuốc thử trong số các chất sau: A.Dung dịch NaOH B.H2O C.Dung dịch HCl D.A,B.C đều sai Câu 16:Người ta thường dùng cát (SiO2) làm khuôn đúc kim loại.Để làm sạch hoàn toàn những hạt cát bám trên bề mặt vật dụng làm bằng kim loại có thể dùng dung dịch nào sau đây? A.Dung dịch HCl B.Dung dịch HF C.Dung dịch NaOH loãng D.Dung dịch H2SO4 TỰ LUẬN (6 điểm ) Câu 1 : (2.0 đ) Có các dung dịch mất nhãn : ( NH4)2SO4 ; NH4Cl ; KNO3 ; Cu(NO3)2 . Chỉ dùng một hoá chất duy nhất hãy nhận biết các lọ mất nhãn trên , viết các phương trình phản ứng xảy ra Câu 2 : (1.5 đ) Cho 19,2g một kim loại M tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 thì thu được 4,48 lít khí NO duy nhất (đo ở đktc). Hãy xác định tên kim loại M Câu 3 : (1.0 đ) Cho 11,2 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm CO và CO2 có tỉ khối hơi so với hiđro là 18. Cho toàn bộ hỗn hợp này qua than nung đỏ , hãy tính thể tích khí CO sau phản ứng ở đktc ? Câu 4 (1.5 đ) Hãy viết các ptpư xảy ra trong chuỗi sau : H2SiO3 N2 NO NO2 HNO3 CO2 (NH2)2CO Cho C=12 ;H=1 ; O=16 ; Cu =64 ; Fe =56 ; Al = 27

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_45_phut_hoa_hoc_lop_11_chuong_23_truong_thpt_cha.doc