Đề kiểm tra 45 phút Hóa học Lớp 11 - Trường THPT Định Hóa

Câu 1 Số Oxihoá của nguyên tử Nitơ trong các hợp chất sau: N2 , N2O , NO , NO2 , NH3 lần lượt bằng:

 A. 0, +2, +1, +4, -3 B. 0, +1, +2, +4, -3 C. 0, +1, +2, -3, +4 D.-3 +2, +4, +1, 0

Câu 2:Để điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm, hoá chất nào sau đây được chọn làm nguyên liệu chính?

 A. N2 và H2 . B. AgNO3 và HCl. C. NaNO3 , N2, H2, HCl. D. NaNO3khan, H2SO4 đặc.

Câu 3:Một hỗn hợp kim loại Cu và Fe, chia hỗn hợp làm hai phần bằng nhau. Một phần cho vào dung dịch HNO3 đặc nguội thì có 6,72 lít khí màu nâu đỏ bay ra, một phần cho vào HCl thì có 4,48 lít khí H2 bay ra ( các khí đo ở đktc ). Thành phần phần trăm về khối lượng của Cu và Fe trong hỗn hợp lần lượt là:

 A. 46% và 54% ; B. 36% và 64% ; C. 25% và 75% ; D.42% và 58%

Câu 4:Chọn câu sai:

 A. NH4Cl dễ bị thăng hoa.

 B. Trong phòng thí nghiệm, điều chế N2, NO2 từ NH4NO2 và NH4NO3.

 C. Các muối amoni dễ bị nhiệt phân hủy.

 D. Nhiệt phân các muối amoni đều thành NH3 và axit.

 

doc10 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 336 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 45 phút Hóa học Lớp 11 - Trường THPT Định Hóa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sở GD & ĐT Thái Nguyên Trường THPT Định Hoá kiểm tra hoá học khối 11 CB Bài số 2 Thời gian làm bài: 45 phỳt; Đề 001 Họ và tên:.. Lớp :.. I. Phần trắc nghiệm ( 7 đ) Cõu 1 Số Oxihoỏ của nguyờn tử Nitơ trong cỏc hợp chất sau: N2 , N2O , NO , NO2 , NH3 lần lượt bằng: A. 0, +2, +1, +4, -3 B. 0, +1, +2, +4, -3 C. 0, +1, +2, -3, +4 D.-3 +2, +4, +1, 0 Câu 2:Để điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm, hoá chất nào sau đây được chọn làm nguyên liệu chính? A. N2 và H2 . B. AgNO3 và HCl. C. NaNO3 , N2, H2, HCl. D. NaNO3khan, H2SO4 đặc. Câu 3:Một hỗn hợp kim loại Cu và Fe, chia hỗn hợp làm hai phần bằng nhau. Một phần cho vào dung dịch HNO3 đặc nguội thì có 6,72 lít khí màu nâu đỏ bay ra, một phần cho vào HCl thì có 4,48 lít khí H2 bay ra ( các khí đo ở đktc ). Thành phần phần trăm về khối lượng của Cu và Fe trong hỗn hợp lần lượt là: A. 46% và 54% ; B. 36% và 64% ; C. 25% và 75% ; D.42% và 58% Câu 4:Chọn câu sai: A. NH4Cl dễ bị thăng hoa. B. Trong phòng thí nghiệm, điều chế N2, NO2 từ NH4NO2 và NH4NO3. C. Các muối amoni dễ bị nhiệt phân hủy. D. Nhiệt phân các muối amoni đều thành NH3 và axit. Cõu 5: Thể tớch khớ N2 (đkc) thu được khi nhiệt phõn 10 gam NH4NO2: (lớt) A.11,2 B.5,6 C.3,5 D.2,8 Câu 6:Tìm câu sai trong các câu sau đây: A. Phân tử nitơ có liên kết ba giữa hai nguyên tử. B. Phân tử nitơ có năng lượng liên kết lớn. C. Phân tử nitơ bền ở nhiệt độ thường. D. Phân tử nitơ còn một cặp electron chưa tham gia liên kết. Câu 7:Để nhận biết amoniac người ta dùng? A. Giấy qùy ẩm chuyển sang màu xanh. B. Giấy qùy ẩm chuyển sang màu đỏ. C. Giấy qùy tím chuyển sang màu đỏ. D. Gíây qùy tím chuyển sang màu xanh. Câu 8:Để nhận biết ion NO3- người ta dùng ? A. Cu và NaOH. B. CuSO4 và H2SO4. C. CuSO4 và NaOH. D. Cu và H2SO4 đặc. Câu 9:Dẫn 1,344 lít NH3 vào bình chứa 0,672 lít Cl2 (thể tích khí đo ở đktc). Khối lượng NH4Cl tạo ra là: A. 2,4 g. B. 2,3 g. C. 2,5 g. D. 2,14 g. Câu 10:Dãy nào chác chất dưới đây gồm các chất mà nguyên tố nitơ có khả năng vừa thể hiện tính khử và tính ôxi hóa khi tham gia phản ứng? A. N2, NO, N2O, N2O5. B. NO2, N2, NO, N2O3. C. NH3, NO, HNO3, N2O5. D. NH3, N2O5, N2, NO2. Câu 11:Chất có thể dùng để làm khô khí NH3 là: A CuSO4 khan. B. CaCl2 khan. C. KOH rắn. D. H2SO4 đặc. Câu 12:Thành phần của dung dịch NH3 gồm : A. NH4+ ; OH- B. NH4+ ; OH- ; NH3. C. NH4+ ; OH- ; H2O ; NH3. D. H2O; NH3. Câu 13:Trong phương trình phản ứng nhiệt phân Fe(NO3)3 tổng các hệ số bằng bao nhiêu? A. 7. B. 5. C. 9. D. 21. Câu 14:Phân bón nào sau đây có hàm lượng nitơ cao nhất? A. NH4NO3. B. (NH2)2CO. C. NH4Cl. D. (NH4)2SO4. Câu 15:Nhôm tác dụng với axit HNO3 loãng không sinh ra khí nào sau đây? A. NO. B. N2. C. N2O. D. NO2. Câu 16:Tính chất hóa học của NH3 là? A. Tính bazơ mạnh,tính oxi hóa. B. Tính bazơ yếu, tính oxi hóa. C. Tính bazơ mạnh, tính khử, D. Tính khử, tính bazơ yếu. Cõu 17: Phương trỡnh phản ứng nào sau đõy khụng thể hiện tớnh khử của NH3: A. 4NH3 + 5O2 à 4NO + 6H2O. B. NH3 + HCl à NH4Cl C. NH3 + 3Cl2 à 6HCl + N2 D. 2NH3 + 3CuO à 3Cu + N2 + 3H2O. Câu 18. Dẫn 2,24 lít khí NH3 (đktc) đi qua ống đựng 32 gam CuO nung nóng thu được chất rắn X và khí Y. Thể tích khí Y thu được ở đktc là: A. 2,12 lít. B. 1,21 lít. C. 1,22 lít. D. Kết quả khác. Cõu 19. Đốt chỏy hoàn toàn 6,2 g photpho trong oxi lấy dư. Cho sản phẩm tạo thành tỏc dụng với 150,0 ml dung dịch NaOH 2,0M. Sau phản ứng, trong dung dịch thu được cú cỏc muối : A. NaH2PO4 và Na2HPO4 B. Na2HPO4 và Na3PO4 C. NaH2PO4 và Na3PO4 D. Na3PO4 Câu 20:Hòa tan 1,82 g hỗn hợp Cu và Al bằng dung dịch axit HNO3 đặc , nóng , dư. Sau phản úng thu được 2,24 lít khí NO2 (đktc). Khối lượng của Cu và Al trong hỗn hợp ban đầu là? A. mCu= 1,28 g ; mAl = 0,54 g. B. mCu = 0,64 g ; mAl= 1,18 g. C. mCu = 1,55 g ; mAl = 0,27 g. D. mCu = 1,6 g ; mAl = 0,22 g. II. Phần tự luận (3 đ). Bài 1. Trình bày chi tiết câu 3. ( 0.75 đ) Bài 2. Trình bày chi tiết câu 18. ( 0.75đ) Bài 3. Trình bày chi tiết câu 20. ( 1.5 đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐA . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Sở GD & ĐT Thái Nguyên Trường THPT Định Hoá kiểm tra hoá học khối 11 CB Bài số 2 Thời gian làm bài: 45 phỳt; Họ và tên:. Lớp :. Đề 002 I. Phần trắc nghiệm: ( 7đ) Câu 1:Thành phần của dung dịch NH3 gồm : A. NH4+ ; OH- B. NH4+ ; OH- ; NH3. C. NH4+ ; OH- ; H2O ; NH3. D. H2O; NH3. Câu 2:Để nhận biết amoniac người ta dùng? A. Giấy qùy ẩm chuyển sang màu xanh. B. Giấy qùy ẩm chuyển sang màu đỏ. C. Giấy qùy tím chuyển sang màu đỏ. D. Gíây qùy tím chuyển sang màu xanh. Câu 3: Nhôm tác dụng với axit HNO3 loãng không sinh ra khí nào sau đây? A. NO. B. N2. C. N2O. D. NO2. Cõu 4: Phương trỡnh phản ứng nào sau đõy khụng thể hiện tớnh khử của NH3: A. 4NH3 + 5O2 à 4NO + 6H2O. B. NH3 + HCl à NH4Cl C. NH3 + 3Cl2 à 6HCl + N2 D. 2NH3 + 3CuO à 3Cu + N2 + 3H2O. Câu 5: Dãy nào chác chất dưới đây gồm các chất mà nguyên tố nitơ có khả năng vừa thể hiện tính khử và tính ôxi hóa khi tham gia phản ứng? A. N2, NO, N2O, N2O5. B. NO2, N2, NO, N2O3. C. NH3, NO, HNO3, N2O5. D. NH3, N2O5, N2, NO2. Câu 6:Chất có thể dùng để làm khô khí NH3 là: A CuSO4 khan. B. CaCl2 khan. C. KOH rắn. D. H2SO4 đặc. Cõu 7: Cho hợp kim A gồm Fe và Cu. Hũa tan hết 6g A bằng dd HNO3 đặc, núng thỡ thoỏt ra 5,6 lớt khớ nõu đỏ duy nhất (ở đkc). % khối lượng Cu trong mẫu hợp kim là: A. 53,34 B. 46,66 C. 70 D. Kết quả khỏc Câu 8. Đốt chỏy hoàn toàn 6,2 g photpho trong oxi lấy dư. Cho sản phẩm tạo thành tỏc dụng với 150,0 ml dung dịch NaOH 2,0M. Sau phản ứng, trong dung dịch thu được cú cỏc muối : A. NaH2PO4 và Na2HPO4 B. Na2HPO4 và Na3PO4 C. NaH2PO4 và Na3PO4 D. Na3PO4 Câu 9. Dãy nào sau đây được sắp xêó theo chiều tăng dần số ôxi hoá của nitơ? A. NO < N2O < NH3 < NO3- < NO2. B. NH4+ < N2 < N2O < NO2 C. NH3 < N2 < NO2 < NO < N2O. D. NH3 < NO < N2O < NO2 < N2O5 Câu 10. Phản ứng nhiệt phân muối nitrat nào sau đây là không đúng? A. NaNO3 NaNO2 + O2 . B. Zn(NO3)2 ZnO + 2NO2 + O2 . C. 2AgNO3 Ag2O + 2NO2 + O2 . D. Cu(NO3)2 CuO + 2NO2 + O2 . Câu 11:Tính chất hóa học của NH3 là? A. Tính bazơ mạnh, tính oxi hóa. B. Tính bazơ yếu, tính oxi hóa. C. Tính bazơ mạnh, tính khử, D. Tính khử, tính bazơ yếu. Câu 12. Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân KNO3 là gì? A. KNO2 và O2. B. NO2 và O2. C. K2O. D. O2. Câu 13:Phân bón nào sau đây có hàm lượng nitơ cao nhất? A. NH4NO3. B. (NH2)2CO. C. NH4Cl. D. (NH4)2SO4. Câu 14. Dẫn 2,24 lít khí NH3 (đktc) đi qua ống đựng 32 gam CuO nung nóng thu được chất rắn X và khí Y. Thể tích khí Y thu được ở đktc là: A. 2,12 lít. B. 1,21 lít. C. 1,22 lít. D. Kết quả khác. Câu 15:Chọn câu sai? A. P vừa có tính ôxi hóa vừa có tính khử. B. P thể hiện tính khử khi tác dụng với các kim loại mạnh. C. P thể hiện tính khử khi tác dụng với các chất có tính oxi hóa. D.P thể hiện tính khử khi tác dụng với các phi kim hoạt động. Câu 16:Dẫn 1,344 lít NH3 vào bình chứa 0,672 lít Cl2 (thể tích khí đo ở đktc). Khối lượng NH4Cl tạo ra là: A. 2,4 g. B. 2,3 g. C. 2,5 g. D. 2,14 g. Câu 17:Trong phương trình phản ứng nhiệt phân Fe(NO3)3 tổng các hệ số bằng bao nhiêu? A. 7. B. 5. C. 9. D. 21. Câu 18:Một hỗn hợp kim loại Cu và Fe, chia hỗn hợp làm hai phần bằng nhau. Một phần cho vào dung dịch HNO3 đặc nguội thì có 6,72 lít khí màu nâu đỏ bay ra, một phần cho vào HCl thì có 4,48 lít khí H2 bay ra ( các khí đo ở đktc ). Thành phần phần trăm về khối lượng của Cu và Fe trong hỗn hợp lần lượt là: A. 46% và 54% ; B. 36% và 64% ; C. 25% và 75% ; D.42% và 58% Câu 19:Để điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm, hoá chất nào sau đây được chọn làm nguyên liệu chính? A. N2 và H2 . B. AgNO3 và HCl. C. NaNO3 , N2, H2, HCl. D. NaNO3khan, H2SO4 đặc. Câu 20:Để nhận biết ion NO3- người ta dùng ? A. Cu và NaOH. B. CuSO4 và H2SO4. C. CuSO4 và NaOH. D. Cu và H2SO4 đặc. II. Phần tự luận: ( 3đ) Bài 1. Trình bày chi tiết câu 14. (0.75đ) Bài 2. Trình bày chi tiết câu 18. ( 0.75 đ) Bâì 3. Trình bày chi tiết câu 7. ( 1.5 đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐA  Sở GD & ĐT Thái Nguyên Trường THPT Định Hoá kiểm tra hoá học khối 11 CB Bài số 2 Thời gian làm bài: 45 phỳt; Họ và tên: Lớp : Đề 003 I. Phần trắc nghiệm : (7đ) Câu 1:Một hỗn hợp kim loại Cu và Fe, chia hỗn hợp làm hai phần bằng nhau. Một phần cho vào dung dịch HNO3 đặc nguội thì có 6,72 lít khí màu nâu đỏ bay ra, một phần cho vào HCl thì có 4,48 lít khí H2 bay ra ( các khí đo ở đktc ). Thành phần phần trăm về khối lượng của Cu và Fe trong hỗn hợp lần lượt là: A. 46% và 54% ; B. 36% và 64% ; C. 25% và 75% ; D.42% và 58% Câu 2:Để điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm, hoá chất nào sau đây được chọn làm nguyên liệu chính? A. N2 và H2 . B. AgNO3 và HCl. C. NaNO3 , N2, H2, HCl. D. NaNO3khan, H2SO4 đặc. Câu 3:Thành phần của dung dịch NH3 gồm : A. NH4+ ; OH- B. NH4+ ; OH- ; NH3. C. NH4+ ; OH- ; H2O ; NH3. D. H2O; NH3. Câu 4:Hòa tan 1,82 g hỗn hợp Cu và Al bằng dung dịch axit HNO3 đặc , nóng , dư. Sau phản úng thu được 2,24 lít khí NO2 (đktc). Khối lượng của Cu và Al trong hỗn hợp ban đầu là? A. mCu= 1,28 g ; mAl = 0,54 g. B. mCu = 0,64 g ; mAl= 1,18 g. C. mCu = 1,55 g ; mAl = 0,27 g. D. mCu = 1,6 g ; mAl = 0,22 g. Câu 5. Cho 1,92 gam Cu tác dụng vừa hết với V lít dung dịch HNO3 0,1 M loãng. Hỏi V có giá trị bằng bao nhiêu trong các giá trị sau đây? A. 0,8 l. B. 0,85 l. C. 0,9 l. D. 0,95 l. Câu 6:Để nhận biết amoniac người ta dùng? A. Giấy qùy ẩm chuyển sang màu xanh. B. Giấy qùy ẩm chuyển sang màu đỏ. C. Giấy qùy tím chuyển sang màu đỏ. D. Gíây qùy tím chuyển sang màu xanh. Câu 7:Trong phương trình phản ứng nhiệt phân Fe(NO3)3 tổng các hệ số bằng bao nhiêu? A. 7. B. 5. C. 9. D. 21. Câu 8:Dẫn 1,344 lít NH3 vào bình chứa 0,672 lít Cl2 (thể tích khí đo ở đktc). Khối lượng NH4Cl tạo ra là: A. 2,4 g. B. 2,3 g. C. 2,5 g. D. 2,14 g. Câu 9:Tính chất hóa học của NH3 là? A. Tính bazơ mạnh, tính oxi hóa. B. Tính bazơ yếu, tính oxi hóa. C. Tính bazơ mạnh, tính khử, D. Tính khử, tính bazơ yếu. Cõu 10. Đốt chỏy hoàn toàn 6,2 g photpho trong oxi lấy dư. Cho sản phẩm tạo thành tỏc dụng với 150,0 ml dung dịch NaOH 2,0M. Sau phản ứng, trong dung dịch thu được cú cỏc muối : A. NaH2PO4 và Na2HPO4 B. Na2HPO4 và Na3PO4 C. NaH2PO4 và Na3PO4 D. Na3PO4 Câu 11:Phân bón nào sau đây có hàm lượng nitơ cao nhất? A. NH4NO3. B. (NH2)2CO. C. NH4Cl. D. (NH4)2SO4. Câu 12:Để nhận biết ion NO3- người ta dùng ? A. Cu và NaOH. B. CuSO4 và H2SO4. C. CuSO4 và NaOH. D. Cu và H2SO4 đặc. Câu 13. Một nguyên tố R có cấu hình electron : 1s22s22p3, công thức hợp chất với hiđro và công thức ôxit cao nhất nào sau đây là đúng? A. RH3, R2O3. B. RH3, R2O5. C. RH4, RO2 D. RH2, RO Câu 14 Phản ứng nhiệt phân muối nitrat nào sau đây là không đúng? A. NaNO3 NaNO2 + O2 . B. Zn(NO3)2 ZnO + 2NO2 + O2 . C. 2AgNO3 Ag2O + 2NO2 + O2 . D. Cu(NO3)2 CuO + 2NO2 + O2 . Câu 15:Chất có thể dùng để làm khô khí NH3 là: A CuSO4 khan. B. CaCl2 khan. C. KOH rắn. D. H2SO4 đặc. Câu 16. Dãy nào sau đây được sắp xêó theo chiều tăng dần số ôxi hoá của nitơ? A. NO < N2O < NH3 < NO3- < NO2. B. NH4+ < N2 < N2O < NO2 C. NH3 < N2 < NO2 < NO < N2O. D. NH3 < NO < N2O < NO2 < N2O5 Câu 17:Nhôm tác dụng với axit HNO3 loãng không sinh ra khí nào sau đây? A. NO. B. N2. C. N2O. D. NO2. Cõu 18: Phương trỡnh phản ứng nào sau đõy khụng thể hiện tớnh khử của NH3: A. 4NH3 + 5O2 à 4NO + 6H2O. B. NH3 + HCl à NH4Cl C. NH3 + 3Cl2 à 6HCl + N2 D. 2NH3 + 3CuO à 3Cu + N2 + 3H2O. Câu 19:Tìm câu sai trong các câu sau đây: A. Phân tử nitơ có liên kết ba giữa hai nguyên tử. B. Phân tử nitơ có năng lượng liên kết lớn. C. Phân tử nitơ bền ở nhiệt độ thường. D. Phân tử nitơ còn một cặp electron chưa tham gia liên kết. Cõu 20: Thể tớch khớ N2 (đkc) thu được khi nhiệt phõn 10 gam NH4NO2: (lớt) A.11,2 B.5,6 C.3,5 D.2,8 II. Phần tự luận : (3đ) Bài 1. Trình bày chi tiết câu 20. (0.75đ) Bài 2. Trình bày chi tiết câu 5. ( 0.75đ) Bài 3. Trình bày chi tiết câu 4. (1.5đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐA Sở GD & ĐT Thái Nguyên Trường THPT Định Hoá kiểm tra hoá học khối 11 CB Bài số 2 Thời gian làm bài: 45 phỳt; Đề 004 Họ và tên:.. Lớp :.. I. Phần trắc nghiệm: (7đ) Câu 1:Chọn câu sai: A. NH4Cl dễ bị thăng hoa. B. Trong phòng thí nghiệm, điều chế N2, NO2 từ NH4NO2 và NH4NO3. C. Các muối amoni dễ bị nhiệt phân hủy. D. Nhiệt phân các muối amoni đều thành NH3 và axit. Cõu 2 Số Oxihoỏ của nguyờn tử Nitơ trong cỏc hợp chất sau: N2 , N2O , NO , NO2 , NH3 lần lượt bằng: A. 0, +2, +1, +4, -3 B. 0, +1, +2, +4, -3 C. 0, +1, +2, -3, +4 D.-3 +2, +4, +1, 0 Câu 3. Cho 1,92 gam Cu tác dụng vừa hết với V lít dung dịch HNO3 0,1 M loãng. Hỏi V có giá trị bằng bao nhiêu trong các giá trị sau đây? A. 0,8 lit. B. 0,85 lit. C. 0,9 lit. D. 0,95 lit. Câu 4:Để nhận biết amoniac người ta dùng? A. Giấy qùy ẩm chuyển sang màu xanh. B. Giấy qùy ẩm chuyển sang màu đỏ. C. Giấy qùy tím chuyển sang màu đỏ. D. Gíây qùy tím chuyển sang màu xanh. Câu 5:Hòa tan 1,82 g hỗn hợp Cu và Al bằng dung dịch axit HNO3 đặc , nóng , dư. Sau phản úng thu được 2,24 lít khí NO2 (đktc). Khối lượng của Cu và Al trong hỗn hợp ban đầu là? A. mCu= 1,28 g ; mAl = 0,54 g. B. mCu = 0,64 g ; mAl= 1,18 g. C. mCu = 1,55 g ; mAl = 0,27 g. D. mCu = 1,6 g ; mAl = 0,22 g. Câu 6:Dãy nào chác chất dưới đây gồm các chất mà nguyên tố nitơ có khả năng vừa thể hiện tính khử và tính ôxi hóa khi tham gia phản ứng? A. N2, NO, N2O, N2O5. B. NO2, N2, NO, N2O3. C. NH3, NO, HNO3, N2O5. D. NH3, N2O5, N2, NO2. Cõu 7: Phương trỡnh phản ứng nào sau đõy khụng thể hiện tớnh khử của NH3: A. 4NH3 + 5O2 à 4NO + 6H2O. B. NH3 + HCl à NH4Cl C. NH3 + 3Cl2 à 6HCl + N2 D. 2NH3 + 3CuO à 3Cu + N2 + 3H2O. Câu 8:Phân bón nào sau đây có hàm lượng nitơ cao nhất? A. NH4NO3. B. (NH2)2CO. C. NH4Cl. D. (NH4)2SO4. Câu 9. Dẫn 2,24 lít khí NH3 (đktc) đi qua ống đựng 32 gam CuO nung nóng thu được chất rắn X và khí Y. Thể tích khí Y thu được ở đktc là: A. 2,12 lít. B. 1,21 lít. C. 1,22 lít. D. Kết quả khác. Câu 10:Để nhận biết ion NO3- người ta dùng ? A. Cu và NaOH. B. CuSO4 và H2SO4. C. CuSO4 và NaOH. D. Cu và H2SO4 đặc. Câu 11:Tính chất hóa học của NH3 là? A. Tính bazơ mạnh, tính oxi hóa. B. Tính bazơ yếu, tính oxi hóa. C. Tính bazơ mạnh, tính khử, D. Tính khử, tính bazơ yếu. Câu 12:Dẫn 1,344 lít NH3 vào bình chứa 0,672 lít Cl2 (thể tích khí đo ở đktc). Khối lượng NH4Cl tạo ra là: A. 2,4 g. B. 2,3 g. C. 2,5 g. D. 2,14 g. Câu 13:Hiện tượng nào xảy ra khi dẫn khí NH3 đi qua ống đựng bột CuO nung nóng? A. Bột CuO không thay đổi màu. B. Bột CuO từ màu đen chuyển sang màu xanh, có hơi nước ngưng tụ. C. Bột CuO từ màu đen chuyển sang màu trắng. D. Bột CuO từ màu đen chuyển sang màu đỏ, có hơi nước ngưng tụ. Câu 14:Trong phương trình phản ứng nhiệt phân Fe(NO3)3 tổng các hệ số bằng bao nhiêu? A. 7. B. 5. C. 9. D. 21. Cõu 15. Đốt chỏy hoàn toàn 6,2 g photpho trong oxi lấy dư. Cho sản phẩm tạo thành tỏc dụng với 150,0 ml dung dịch NaOH 2,0M. Sau phản ứng, trong dung dịch thu được cú cỏc muối : A. NaH2PO4 và Na2HPO4 B. Na2HPO4 và Na3PO4 C. NaH2PO4 và Na3PO4 D. Na3PO4 Câu 16:Một hỗn hợp kim loại Cu và Fe, chia hỗn hợp làm hai phần bằng nhau. Một phần cho vào dung dịch HNO3 đặc nguội thì có 6,72 lít khí màu nâu đỏ bay ra, một phần cho vào HCl thì có 4,48 lít khí H2 bay ra ( các khí đo ở đktc ). Thành phần phần trăm về khối lượng của Cu và Fe trong hỗn hợp lần lượt là: A. 46% và 54% ; B. 36% và 64% ; C. 25% và 75% ; D.42% và 58% Câu 17:Để điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm, hoá chất nào sau đây được chọn làm nguyên liệu chính? A. N2 và H2 . B. AgNO3 và HCl. C. NaNO3 , N2, H2, HCl D. NaNO3khan, H2SO4 đặc. Câu 18:Thành phần của dung dịch NH3 gồm : A. NH4+ ; OH- B. NH4+ ; OH- ; NH3. C. NH4+ ; OH- ; H2O ; NH3. D. H2O; NH3. Câu 19:Nhôm tác dụng với axit HNO3 loãng không sinh ra khí nào sau đây? A. NO. B. N2. C. N2O. D. NO2. Câu 20:Chất có thể dùng để làm khô khí NH3 là: A CuSO4 khan. B. CaCl2 khan. C. KOH rắn. D. H2SO4 đặc. II. Phần tự luận (3 đ). Bài 1. Trình bày chi tiết câu 3. ( 0.75 đ) Bài 2. Trình bày chi tiết câu 9. ( 0.75đ) Bài 3. Trình bày chi tiết câu 5. ( 1.5 đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐA .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ..

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_45_phut_hoa_hoc_lop_11_truong_thpt_dinh_hoa.doc