Phân tích, nhận biết ion trong dung dịch

Dựa trên sự khác nhau về độ tan của các hiđroxit kim loại trong các axit và kiềm như NaOH, NH3, người ta chia các cation thành 6 nhóm (các cation thường gặp):

 Nhóm 1: Các cation kim loại kiềm: Li+, Na+, K+, Rb+, Cs+ và cation NH4+.

 Nhóm 2: Các cation kim loại kiềm thổ: Ca2+, Sr2+, Ba2+.

 Nhóm 3: Các cation tạo được muối clorua ít tan: Ag+, Pb2+, (Cu+, Au+, Hg22+).

 Nhóm 4: Các cation tạo được hiđroxit tan trong kiềm dư: Be2+, Al3+, Cr3+, Zn2+, Sn2+, Sn4+.

 Nhóm 5: Các cation có hiđroxit tan trong dung dịch NH3 hoặc dung dịch hỗn hợp NH3 + NH4Cl do tạo phức amin: Cu2+, Hg2+, Ni2+, Cd2+, Co2+.

 Nhóm 6: Các cation tạo được các hiđroxit ít tan trong nước, tan trong axit: Fe3+, Fe2+, Mg2+, Mn2+.

 

doc1 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 11/07/2022 | Lượt xem: 238 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phân tích, nhận biết ion trong dung dịch, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÂN TÍCH, NHẬN BIẾT ION TRONG DUNG DỊCH A. PHÂN TÍCH, NHẬN BIẾT CATION Dựa trên sự khác nhau về độ tan của các hiđroxit kim loại trong các axit và kiềm như NaOH, NH3, người ta chia các cation thành 6 nhóm (các cation thường gặp): Nhóm 1: Các cation kim loại kiềm: Li+, Na+, K+, Rb+, Cs+ và cation NH4+. Nhóm 2: Các cation kim loại kiềm thổ: Ca2+, Sr2+, Ba2+. Nhóm 3: Các cation tạo được muối clorua ít tan: Ag+, Pb2+, (Cu+, Au+, Hg22+). Nhóm 4: Các cation tạo được hiđroxit tan trong kiềm dư: Be2+, Al3+, Cr3+, Zn2+, Sn2+, Sn4+. Nhóm 5: Các cation có hiđroxit tan trong dung dịch NH3 hoặc dung dịch hỗn hợp NH3 + NH4Cl do tạo phức amin: Cu2+, Hg2+, Ni2+, Cd2+, Co2+. Nhóm 6: Các cation tạo được các hiđroxit ít tan trong nước, tan trong axit: Fe3+, Fe2+, Mg2+, Mn2+. Để nhận biết các cation trong dung dịch thì ta dựa vào các phản ứng tạo thành chất ít tan, các phản ứng tạo thành phức chất và màu sắc của chúng, các phản ứng hoà tan của các chất ít tan trong dung dịch kiềm, dung dịch NH3 Đối với các cation kim loại kiềm (nhóm 1) thì ta dựa vào màu sắc của ngọn lửa: Lấy 1 dây Pt, tẩm HCl. Đốt nóng ở ngọn lửa đèn khí cho đến sạch (màu ngọn lửa không đổi). Nhúng đầu dây Pt vào dung dịch thử rồi đưa vào ngọn lửa. Li+: màu đỏ chói, Na+: màu vàng, K+: màu tím, Rb+ và Cs+: màu tím hồng. Và để nhận biết ion NH4+: Dùng dung dịch kiềm mạnh, đun nóng nhẹ, nhận biết khí NH3 bay ra bằng quỳ tím (đỏ) ẩm. Bảng tính tan của một số muối thường gặp Muối Tính chất chung Ngoại trừ NO3- Tan Không SO42- Tan BaSO4, SrSO4, PbSO4, CaSO4 (I), Ag2SO4 (I) Cl- Tan AgCl, HgCl, CuCl, PbCl2 (I) Br- Tan AgBr, HgBr, CuCl, PbCl2 (I)

File đính kèm:

  • docphan_tich_nhan_biet_ion_trong_dung_dich.doc