Đề kiểm tra 45 phút Hóa học Lớp 11 - Trường THPT Thạnh Hóa

Câu 1: Chất nào sau đây không dẫn được điện?

 A. KCl (rắn), khan. B. Nước sông, ao, hồ

 C. Nước biển. D. Dung dịch KCl trong nước

Câu 2: Dung dịch của một bazơ ở 250C có

A. [H+] = 1,0.10-7 M B. [H+] < 1,0.10-7 M

C. [H+] > 1,0.10-7 M D. [H+] .[OH-] > 1,0.10-14

Câu 3: Theo A-rê-ni-ut kết luận nào dưới đây là đúng?

A. Một hợp chất trong thành phần phân tử có hidro là axit.

B. Một hợp chất trong thành phần phân tử có nhóm OH là bazơ.

C. Một hợp chất có khả năng phân li ra cation H+ trong nước là axit.

D. Một bazơ không nhất thiết phải có nhóm OH trong thành phần phân tử. Câu 4: Dãy nào trong các dãy dưới đây bao gồm toàn bộ là chất điện li yếu?

A. CH3COOH, HClO, KBr, H2SO4 B. HClO, Mg(OH)2, NaCl, H2SO3

C. H2S,HF, HClO4, NaOH D. CH3COOH, H2S, Mg(OH)2, HF

Câu 5: Cho 150ml dung dịch HCl 1,8 M tác dụng với 150ml dung dịch NaOH 2M. Dung dịch sau phản ứng có pH là

A. 13 B. 4,1 C. 4,9 D. 1

Câu 6: Kết tủa BaSO4 được tạo thành trong dung dịch bằng phản ứng nào sau đây?

A. Ca(OH)2 + Na2SO4 B. BaCl2 + K2CO3

C. Ba(NO3)2 + NaCl D. Ba(OH)2 + H2SO4

 

doc8 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 05/07/2022 | Lượt xem: 347 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 45 phút Hóa học Lớp 11 - Trường THPT Thạnh Hóa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 10 - MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT LỚP 11CB Nội dung kiến thức Mức độ nhận thức Cộng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Sự điện li - Khái niệm về sự điện li, chất điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu, cân bằng điện li. - Phân biệt được chất điện li, chất không điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu. -Viết được phương trình điện li của chất điện li mạnh, chất điện li yếu. Số câu 3 3 Số điểm 0,75 0,75 2. Axit, bazơ và muối. - Định nghĩa: axit, bazơ, hiđroxit lưỡng tính và muối theo thuyết A-rê-ni-ut. - Axit một nấc, axit nhiều nấc, muối trung hoà, muối axit. - Nhận biết được một chất cụ thể là axit, bazơ, muối, hiđroxit lưỡng tính, muối trung hoà, muối axit theo định nghĩa. - Viết được phương trình điện li của các axit, bazơ, muối, hiđroxit lưỡng tính cụ thể. - Tính nồng độ mol ion trong dung dịch chất điện li mạnh. Số câu 3 1 4 Số điểm 0,75 1,0 1,75 3. pH. Chất chỉ thị axit, bazơ. - Tích số ion của nước, ý nghĩa tích số ion của nước. - Khái niệm về pH, định nghĩa môi trường axit, môi trường trung tính và môi trường kiềm. - Chất chỉ thị axit bazơ: quỳ tím,phenolphtalein và giấy chỉ thị vạn năng - Xác định được môi trường của dung dịch khi biết nồng độ [H+], [OH-], pH. - Tính pH của dung dịch axit mạnh, bazơ mạnh. - Xác định pH của dung dịch sau khi phản ứng. Số câu 1 3 1 1 6 Số điểm 0,25 0,75 1,5 0,25 2,75 4. Phản ứng trao đổi ion. - Bản chất của phản ứng xảy ra trong dung dịch các chất điện li. - Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li. - Dự đoán kết quả phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li. - Viết được phương trình ion đầy đủ và rút gọn. - Tính khối lượng kết tủa hoặc thể tích khí sau phản ứng; tính % khối lượng các chất trong hỗn hợp. - Tính nồng độ mol ion thu được sau phản ứng. Số câu 5 1 1 7 Số điểm 1,25 2,0 1,5 4,75 Tổng số câu. Tổng số điểm 12 3,0 (30%) 2 3,0 (30%) 3 0,75 (7,5%) 2 3,0 (30%) 1 0,25 0,25% 20 10,0 100% Sở GD & ĐT Long An KIỂM TRA 45 PHÚT. Trường THPT Thạnh Hóa MÔN HÓA – LỚP 11 CƠ BẢN ĐỀ 1 I. Trắc nghiệm: (4điểm) (Mỗi câu trắc nghiệm đúng 0,25đ) Câu 1: Chất nào sau đây không dẫn được điện? A. KCl (rắn), khan. B. Nước sông, ao, hồ C. Nước biển. D. Dung dịch KCl trong nước Câu 2: Dung dịch của một bazơ ở 250C có A. [H+] = 1,0.10-7 M B. [H+] < 1,0.10-7 M C. [H+] > 1,0.10-7 M D. [H+] .[OH-] > 1,0.10-14 Câu 3: Theo A-rê-ni-ut kết luận nào dưới đây là đúng? A. Một hợp chất trong thành phần phân tử có hidro là axit. B. Một hợp chất trong thành phần phân tử có nhóm OH là bazơ. C. Một hợp chất có khả năng phân li ra cation H+ trong nước là axit. D. Một bazơ không nhất thiết phải có nhóm OH trong thành phần phân tử. Câu 4: Dãy nào trong các dãy dưới đây bao gồm toàn bộ là chất điện li yếu? A. CH3COOH, HClO, KBr, H2SO4 B. HClO, Mg(OH)2, NaCl, H2SO3 C. H2S,HF, HClO4, NaOH D. CH3COOH, H2S, Mg(OH)2, HF Câu 5: Cho 150ml dung dịch HCl 1,8 M tác dụng với 150ml dung dịch NaOH 2M. Dung dịch sau phản ứng có pH là A. 13 B. 4,1 C. 4,9 D. 1 Câu 6: Kết tủa BaSO4 được tạo thành trong dung dịch bằng phản ứng nào sau đây? A. Ca(OH)2 + Na2SO4 B. BaCl2 + K2CO3 C. Ba(NO3)2 + NaCl D. Ba(OH)2 + H2SO4 Câu 7: Dung dịch Ba(OH)2 có . pH của dung dịch này là A. 3 B. 11 C. 8,7 D. 3,3 Câu 8: Phương trình điện li nào dưới đây là sai? A. NaCl → Na+ + Cl- B. Na2SO4 →Na2+ +SO42- C. HClO4 → H+ + ClO4- D. HBr → H+ + Br - Câu 9: Nồng độ mol của ion OH- trong dung dịch có pH = 5 là A. 1,0.10-9M B. 1,0.10-6M C. 1,0.10-8M D. 1,0.10-5M Câu 10: Dung dịch nào dưới đây dẫn điện tốt nhất A. NaI 0,001 M B. NaI 0,1 M C. NaI 0,002 M D. NaI 0,01 M Câu 11: Cho phương trình ion thu gọn: CO32- + 2H+ → CO2 + H2O. Đây là phương trình ion thu gọn của phản ứng A. CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O B. Na2CO3 + 2CH3COOH → 2CH3COONa + CO2 + H2O C. K2CO3 + 2HCl → 2KCl + CO2 + H2O D. MgCO3 + H2SO4 → MgSO4 + CO2 + H2O Câu 12: Dãy nào dưới đây gồm các ion có thể cùng tồn tại trong một dung dịch? A. K+, Fe2+, NO3-, OH- B. Mg2+, Ca2+, CH3COO-, CO32- C. NH4+, Na+, Cl-, SO42- D. Al3+, Ag+, NO3-, Br – Câu 13:Axit mạnh HNO3 và axit yếu HNO2 có cùng nồng độ 0,1 mol/l và ở cùng nhiệt độ. Sự so sánh nồng độ mol ion nào sau đây là đúng? A. B. C. D. Câu 14: Theo A-rê-ni-ut, chất nào dưới đây là axit? A. Cr(NO3)3 B. CdSO4 C. HBrO3 D. CsOH Câu 15: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng trao đổi ion trong dung dịch? A. Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2. B. 2Fe(NO3)3 + 2KI → 2Fe(NO3)2 + I2 + 2KNO3. C. Zn + 2Fe(NO3)3 → Zn(NO3)2 + 2Fe(NO3)2. D. Fe(NO3)3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaNO3. Câu 16: Có 3 dung dịch, mỗi dung dịch chỉ chứa một loại cation và một loại anion trong số các ion sau: NH4+, Mg2+, Pb2+, NO3-, CO32-, SO42-. Các dung dịch đó là (không có sự trùng lặp ion) A. (NH4)2CO3, Pb(NO3)2, MgSO4. B. NH4NO3, PbSO4, MgCO3. C. (NH4)2CO3, Pb(NO3)2, MgCO3. D. (NH4)2SO4, Mg(NO3)2, PbCO3. II. Tự luận: (6điểm) Câu 1: Viết phương trình điện li của các chất sau: (nếu có) (1đ) a/ Zn(OH)2 b/ CuSO4 Câu 2: Viết phương trình phân tử và phương trình ion rút gọn của các phản ứng sau: (2đ) a/ Na2CO3 + Ca(NO3)2 b/ NaHCO3 + NaOH Câu 3: Cho dung dịch A chứa HCl 0,001M. a/Tính nồng độ H+, nồng độ OH- và pH của dung dịch A? (1,5đ) b/Trộn 400 ml dung dịch HCl 0,001M với 100 ml dung dịch AgNO3 0,03 M. Tính khối lượng kết tủa thu được? (1,5đ) ( cho H = 1; Cl = 35,5; O = 16; Ag = 108; N = 14; Na = 23; Ba = 137) HẾT Sở GD & ĐT Long An KIỂM TRA 45 PHÚT. Trường THPT Thạnh Hóa MÔN HÓA – LỚP 11 CƠ BẢN. ĐỀ 2 I. Trắc nghiệm: (4đ) (Mỗi câu trắc nghiệm đúng 0,25đ) Câu 1: Các dung dịch sau có cùng nồng độ mol, dung dịch nào dẫn điện kém nhất? A. HCl B. HF C. HI D. HBr Câu 2: Phản ứng nào sau đây là không xảy ra? A. CaSO4 + Na2CO3 B. AgNO3 + NaCl C. CuCl2 + Na2SO4 D. Na2SO4 + BaCl2 Câu 3: Dãy nào dưới đây chỉ gồm các chất điện li mạnh? A. HBr, Na2S, Mg(OH)2, Na2CO3 B. HNO3, H2SO4, KOH, CuSO4 C. H2SO4, NaOH, H2S, NaF D. Ca(OH)2, KOH, CH3COOH, NaCl Câu 4: Cho 150ml dung dịch HCl 2M tác dụng với 150ml dung dịch NaOH 1,8M. Dung dịch sau phản ứng có pH là A. 11 B. 4,1 C. 4,9 D. 1 Câu 5: Cho phương trình ion thu gọn: S2- + 2H+ ® H2S. Đây là phương trình ion thu gọn của phản ứng A. FeS + 2HCl ® FeCl2 + H2S B. H2SO4 + Na2S ® Na2SO4 + H2S C. 2CH3COOH + K2S ® 2CH3COOK + H2S D. BaS + H2SO4 ® BaSO4 + H2S Câu 6: Dãy nào dưới đây gồm các ion có thể cùng tồn tại trong một dung dịch? A. Na+, Ca2+, Cl-, CO32- B. Cu2+, SO42-, Ba2+, NO3- C. Mg2+, NO3-, SO42-, Al3+ D. Zn2+, S2-, Fe2+, Cl- Câu 7: Dung dịch axit mạnh HCl 0,1 M có A.pH 1 D.không xác định. Câu 8: Hòa tan một axit vào nước ở 250C, kết quả là: A. [H+] < [OH-] B. [H+] = [OH-] C. [H+] > [OH-] D. [H+].[OH-] > 1,0.10-14 Câu 9:Thêm 1 mol CH3COOH vào 1 lit nước nguyên chất. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Nồng độ ion OH- > nồng độ ion H+ B. Axit axetic phân li hoàn toàn thành các ion. C. Giá trị pH của dung dịch giảm đi. D. Nồng độ của ion H+ trong dung dịch là 1M. Câu 10: Chọn phương trình sai: A. H2SO4 2H+ + SO42- C. Mg(NO3)2 Mg2++ 2 NO3- B. CH3COOH H + + CH3COO - D. Fe2(SO4)32Fe2++ 3SO42- Câu 11: Trong dung dịch axit mạnh một nấc X nồng độ 0,010 mol/l có pH = 2,00 và dung dịch bazơ mạnh Y (có công thức MOH) nồng độ 0,010 mol/l có pH = 12,00. Kết luận nào sau đây là đúng? A. X và Y là các chất điện li mạnh. B. X và Y là các chất điện li yếu. C. X là chất điện li mạnh, Y là chất điện li yếu. D. X là chất điện li yếu, Y là chất điện li mạnh. Câu 12: Phản ứng tạo thành PbSO4 nào dưới đây không phải là phản ứng trao đổi ion trong dung dịch? A. Pb(NO3)2 + Na2SO4 PbSO4$ + 2NaNO3 B. Pb(OH)2 + H2SO4 PbSO4$ + 2H2O C. PbS + 4H2O2 PbSO4$ + 4H2O D. (CH3COO)2Pb + H2SO4 PbSO4$ + 2CH3COOH Câu 13: Dãy nào bao gồm các chất đều là muối axit? A. Na2HPO3; NaHCO3; NaHS. B. NaH2PO4; Ca(HCO3)2; KHS C. Ba(NO3)2; Na2SO4; Na2HPO3 D. NaH2PO2; NaH2PO4; KHCO3 Câu 14: Theo A-re-ni-ut kết luận nào dưới đây là đúng? A. Một hợp chất trong thành phần phân tử có hidro là axit. B. Một hợp chất trong thành phần phân tử có nhóm OH là bazơ. C. Một hợp chất có khả năng phân li ra anion OH- trong nước là bazơ. D. Một bazơ không nhất thiết phải có nhóm OH trong thành phần phân tử. Câu 15: Theo A-rê-ni-ut, chất nào dưới đây là bazơ? A. Cr(NO3)3 B. HBrO3 C. CdSO4 D. CsOH Câu 16: Trong ba dung dịch có các loại ion sau: Ba2+, Mg2+, Na+, SO42-,CO32- và NO3-. Mỗi dung dịch chỉ chứa một cation và một anion. Ba dung dịch muối đó là A. BaSO4, Mg(NO3)2, Na2CO3 B. BaCO3, MgSO4, NaNO3 C. Ba(NO3)2, MgSO4, Na2CO3 D. Ba(NO3)2, MgCO3, NaNO3 II. Tự luận: (6đ) Câu 1: Viết phương trình điện li của các chất sau: (nếu có) (1đ) a/ KHCO3 b/ K2SO4 Câu 2: Viết phương trình phân tử, phương trình ion thu gọn nếu có: (2đ) a/ Cu(NO3)2 + Na2S b/ Zn(OH)2 + NaOH Câu 3: Cho dung dịch A chứa NaOH 0,01M. a/ Tính nồng độ H+, nồng độ OH- và pH của dung dịch A.(1,5đ) b/ Nếu cho 300 ml dung dịch NaOH 0,01M tác dụng với 100 ml dung dịch Fe2(SO4)3 0,01M. Tính khối lượng kết tủa thu được? (1,5đ) (cho: Na = 23; O = 16; H = 1; Fe = 56; S = 32; Cl = 35,5) HẾT ĐÁP ÁN KIỂM TRA 45 PHÚT MÔN HÓA- LỚP 11CB ĐỀ 1 I. Trắc nghiệm: (4đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án A B C D A D B B A B C C B C D A (Mỗi câu trắc nghiệm 0,25đ) II. Tự luận: (6đ) Câu Nội dung Điểm 1 (1đ) a/ Zn(OH)2 Zn2+ + 2OH- Zn(OH)2 2H+ + ZnO22- b/ CuSO4 Cu2+ + SO42- 0,25đ 0,25đ 0,5đ 2 (2đ) a/ Ca(NO3)2 + Na2CO3 CaCO3$+ 2NaNO3 Ca2+ + CO32- CaCO3 b/ NaHCO3+ NaOH Na2CO3 + H2O HCO3- + OH- CO32- + H2O 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 3 (3đ) a/ [H+] = [HCl] = 0,001(M) [OH-] = (M) => pH = 3. 0,5đ 0,5đ 0,5đ b/ nHCl = 0,4.0,001 = 0,0004 mol nAgNO3 = 0,1.0,03 = 0,003 mol AgNO3 + HCl AgCl + HNO3 0,0004 ← 0,0004 → 0,0004 (mol) => nAgNO3 dư => mAgCl = 0,0004.143,5 = 0,0574 (g) 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ .HẾT. ĐÁP ÁN KIỂM TRA 45 PHÚT MÔN HÓA- LỚP 11CB ĐỀ 2 I. Trắc nghiệm: (4đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án B C B D B C B C C D A C B C D C (Mỗi câu trắc nghiệm đúng 0,25đ) II. Tự luận: (6đ) Câu Nội dung Điểm 1 (1đ) a/ KHCO3 K+ + HCO3- HCO3- H+ + CO32- b/ K2SO4 2K+ + SO42- 0,25đ 0,25đ 0,5đ 2 (2đ) a/ Cu(NO3)2 + Na2S CuS$+ 2NaNO3 Cu2+ + S2- CuS b/ Zn(OH)2 + 2NaOH Na2ZnO2 + 2H2O Zn(OH)2 + 2OH- ZnO22- + 2H2O 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 3 (3đ) a/ [OH-] = [NaOH] = 0,01(M) [H+] = (M) => pH = 12. 0,5đ 0,5đ 0,5đ b/ nNaOH = 0,3.0,01 = 0,003 mol nFe2(SO4)3 = 0,1.0,01 = 0,001 mol Fe2(SO4)3 + 6NaOH 2Fe(OH)3 + 3Na2SO4 0,0005 ← 0,003 → 0,001 mol => Fe2(SO4)3 dư => mFe(OH)3 = 0,001. 107 = 0,107 (g) 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ .HẾT.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_45_phut_hoa_hoc_lop_1_truong_thpt_thanh_hoa.doc