Đề kiểm tra 45 phút Môn: Vật lí 11 (Tiết 21)

I.Trắc nghiệm:

 Câu 1. Điều kiện để có dòng điện là gì?

 A. phải có nguồn điện.

 B. phải có vật dẫn điện.

 C. phải có hiệu điện thế.

 D. phải có hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật dẫn điện.

 Câu 2. Một tụ điện có điện dung 500 (pF) được mắc vào hiệu điện thế 100 (V). Điện tích của tụ điện là:

 A. q = 5.104 ( C). B. q = 5.104 (nC).

 C. q = 5.10-2 ( C). D. q = 5.10-4 (C).

 Câu 3. Một nguồn điện có suất điện động E = 6 (V), điện trở trong r = 2 (Ω), mạch ngoài có điện trở R= 10 (Ω),mắc thành mạch kín. Tìm cường độ dòng điện mạch chính ( I )

 A. I = 1 (A). C. I = 2 (A).

 B. I = 0,5 (A). D. I= 0.05 (A).

 

doc10 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 433 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 45 phút Môn: Vật lí 11 (Tiết 21), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tr­êng: THPT Tú Đoạn Tæ: Tự Nhiên Hä vµ tªn:...................................... §Ò kiÓm tra 45 phót M«n: VËt lÝ Líp: 11.... ĐỀ SỐ 01 I.Tr¾c nghiÖm: C©u 1. Điều kiện để có dòng điện là gì? A. phải có nguồn điện. B. phải có vật dẫn điện. C. phải có hiệu điện thế. D. phải có hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật dẫn điện. C©u 2. Mét tô ®iÖn cã ®iÖn dung 500 (pF) ®­îc m¾c vµo hiÖu ®iÖn thÕ 100 (V). §iÖn tÝch cña tô ®iÖn lµ: A. q = 5.104 (C). B. q = 5.104 (nC). C. q = 5.10-2 (C). D. q = 5.10-4 (C). C©u 3. Mét nguån ®iÖn cã suÊt ®iÖn ®éng E = 6 (V), ®iÖn trë trong r = 2 (Ω), m¹ch ngoµi cã ®iÖn trë R= 10 (Ω),mắc thành mạch kín. Tìm cường độ dòng điện mạch chính ( I ) A. I = 1 (A). C. I = 2 (A). B. I = 0,5 (A). D. I= 0.05 (A). C©u 4. Gọi U là hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có điện trở R, I là cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạh đó. Nhiệt lượng Q toả ra ở đoạn mạch này trong thời gian t có thể tính bằng công thức nào? C©u 5. §Ó bãng ®Ìn lo¹i 120V – 60W s¸ng b×nh th­êng ë m¹ng ®iÖn cã hiÖu ®iÖn thÕ lµ 220V, ng­êi ta ph¶i m¾c nèi tiÕp víi bãng ®Ìn mét ®iÖn trë cã gi¸ trÞ A. R = 100 (Ω). C. R = 200 (Ω). B. R = 150 (Ω). D. R = 250 (Ω). II. Tù luËn. C©u 1. Hai ®iÖn tÝch ®iÓm q1 = 0,5 (nC) vµ q2 = - 0,5 (nC) ®Æt t¹i hai ®iÓm A, B c¸ch nhau 6 (cm) trong kh«ng khÝ. TÝnh c­êng ®é ®iÖn tr­êng t¹i trung ®iÓm cña AB. Câu 2. Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, trong đó suất điện động và điện trở trong của các nguồn điện tương ứng là E1 = 1,5 V , r1 = 1, E2 = 3 V , r2 = 2. Các điện trở trong ở mạch ngoài là R1 = 6 , R2 = 12 , R3 = 36 a. Tính suất điện động Eb và điện trở trong rb của bộ nguồn. b. Tính cường độ dòng điện mạch chính c.Tính cường độ dòng điện I3 chạy qua điện trở R3. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM ĐỀ 01 KIỂM TRA 45 PHÚT Môn: Vật Lý 11_ Lớp 11 I. Trắc nghiệm: Mỗi câu đúng được 0,5 điểm 1 2 3 4 5 D C B A C II. Tự luận Nội dung Đáp án • • • q1 q2 Câu 1. Theo nguyên lí chồng chất điện trường Vì và cùng phương, chiều và độ lớn Suy ra E = 2 E1 = 2 Câu 2. a, Vì các nguồn mắc nối tiếp Eb = E1 + E2 = 1,5 + 3 = 4,5 (V) rb = r1 + r2 = 1 + 2 = 3 () A b, Điện trở tương đương mạch ngoài Cường độ dòng điện mạch chính là: 1,5 1,5 1,5 c, Tính cường độ dòng điện chạy qua R3. UN = I.R = 0,3. 12 = 3,6 (A) 1 Tr­êng: THPT Tú Đoạn Tæ: Tự Nhiên Hä vµ tªn:...................................... §Ò kiÓm tra 45 phót M«n: VËt lÝ Líp: 11.... ĐỀ SỐ 02 C©u 1. §Ó bãng ®Ìn lo¹i 120V – 60W s¸ng b×nh th­êng ë m¹ng ®iÖn cã hiÖu ®iÖn thÕ lµ 220V, ng­êi ta ph¶i m¾c nèi tiÕp víi bãng ®Ìn mét ®iÖn trë cã gi¸ trÞ A. R = 100 (Ω). B. R = 200 (Ω). C. R = 150 (Ω). D. R = 250 (Ω). C©u 2. Gọi U là hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có điện trở R, I là cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạh đó. Nhiệt lượng Q toả ra ở đoạn mạch này trong thời gian t có thể tính bằng công thức nào? C©u 3. Điều kiện để có dòng điện là gì? A. phải có nguồn điện. C. phải có vật dẫn điện B. phải có hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật dẫn điện. D. phải có hiệu điện thế. C©u 4. Mét tô ®iÖn cã ®iÖn dung 500 (pF) ®­îc m¾c vµo hiÖu ®iÖn thÕ 100 (V). §iÖn tÝch cña tô ®iÖn lµ: A. q = -5.104 (C). C. q = 5.104 (nC). B. q = 5.10-2 (C). D. q = 5.10-4 (C). C©u 5. Mét nguån ®iÖn cã suÊt ®iÖn ®éng E = 6 (V), ®iÖn trë trong r = 2 (Ω), m¹ch ngoµi cã ®iÖn trë R= 10 (Ω),mắc thành mạch kín. Tìm cường độ dòng điện mạch chính ( I ) A. I = 1 (A). C. I = 2 (A). B. I = 0,5 (A). D. I= 0.05 (A). II. Tù luËn. C©u 1. C­êng ®é ®iÖn tr­êng g©y ra bëi ®iÖn tÝch Q = 5.10-9 (C), t¹i mét ®iÓm trong ch©n kh«ng c¸ch ®iÖn tÝch mét kho¶ng 10 (cm) cã ®é lín lµ? C©u 2.Cho mạch điện như sơ đồ, trong đó nguồn điện có suất điện động E = 6 v và có điện trở trong r = 2 ; các điện trở mạch ngoài là R1 = 6 , R 2 =12 và R3 = 4 a. Tính điện trở tương đương mạch ngoài. b, Tính cường độ dòng điện mạch chính. c, Tính cường độ dòng điện I1 chạy qua điện trở R1 d. Tính công suất tiêu thụ điện năng P3 của điện trở R3. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM KIỂM TRA 45 PHÚT KÌ I Môn: Vật Lý - Lớp 11- Đề số 02 I. Trắc nghiệm: Mỗi câu đúng được 0,5 điểm 1 2 3 4 5 B A B B B II. Tự luận Nội dung Đáp án • • Q Câu 1. E = 2 Câu 2. a, Tính điện trở tương đương mạch ngoài 1,5 b, Tính I mạch chính 1 c, Tính dòng điện chạy qua R1 2 d, Tính công suất tiêu thụ điện năng của điện trở R3 1 Tr­êng: THPT Tú Đoạn Tæ: Tự Nhiên Hä vµ tªn:...................................... §Ò kiÓm tra 45 phót M«n: VËt lÝ 11 cơ bản Líp: 11........ ĐỀ SỐ 03 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn khi có dòng điện chạy qua: A. Tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn. B. Tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn. C. Tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn. D. Tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn. Câu 2: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích dương. B. Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện và được đo bằng điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một đơn vị thời gian. C. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích âm. D. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. Câu 3: Đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 (Ω) mắc nối tiếp với điện trở R2 = 300 (Ω), điện trở toàn mạch là: A. RTM = 300 (Ω). B. RTM = 500 (Ω). C. RTM = 200 (Ω). D. RTM = 400 (Ω). Câu 4: Công suất điện được đo bằng đơn vị nào sau đây: A. Jun (J) B. Niutơn (N) C. Oát (W) D. Culông (C) Câu 5: Điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của một dây dẫn trong thời gian 10 phút là 12C. Cường độ dòng điện trong dây dẫn là: A. 120 A B. 1,2 A C. 0,2 A D. 0, 02 A Câu 6: Công thức xác định cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q, tại một điểm trong chân không, cách điện tích Q một khoảng r là: A. B. C. D. Câu 7: Điện trở của một bóng đèn có các chỉ số: Pđm=3W, Uđm=6V có giá trị là: A. 12Ω B. 2Ω C. 3Ω D. 18Ω Câu 8: Biểu thức của định luật Ôm cho toàn mạch: A. B. C. D. Câu 9: Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho nguồn điện về: A. Khả năng tác dụng lực của nguồn điện. B. Khả năng tích điện cho hai cực của nó. C. Khả năng thực hiện công của nguồn điện. D. Khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện. Câu 10: Hai nguồn điện mắc nối tiếp không xung đối có , và , . Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là: A. , B. , C. , D. , Câu 11: Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 (Ω), mắc nối tiếp với điện trở R2 = 200 (Ω), hiệu điên thế giữa hai đầu đoạn mạch là 12 (V). Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là A. U1 = 8 (V). B. U1 = 4 (V). C. U1 = 6 (V). D. U1 = 1 (V). Câu 12: Cường độ dòng điện không đổi được tính bằng công thức nào ? A. B. C. D. Câu 13: Hiệu điện thế UMN = 6V. Hỏi đẳng thức nào dưới đây chắc chắn đúng ? A. VN = 6V B. VM = 6V C. VM - VN=6V D. VN - VM=6V Câu 14: Một tụ điện có điện dung 200µF được nối với hiệu điện thế 200V. Điện tích mà tụ điện tích được: A. Q = 4.10-4C B. Q = 4.10-2C C. Q = 10-2C D. Q =102C Câu 15: Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. q1.q2 > 0. B. q1> 0 và q2 0. D. q1.q2 < 0. Câu 16: Khi tăng đồng thời độ lớn của hai điện tích và khoảng cách giữa chúng lên gấp đôi thì lực tương tác giữa chúng: A. Tăng lên gấp đôi B. Giảm đi một nữa C. Giảm đi 4 lần D. Không thay đổi Câu 17: Lực tác dụng lên điện tích q = 5.10-6C có độ lớn là F = 4.5.10-4N. Cường độ điện trường của môi trường đặt điện tích q là: A. E = 9V/m B. E = 90V/m C. E = 22,5.10-10V/m D. E = 22,5.1010V/m Câu 18: Công của lực điện trường làm di chuyển điện tích q giữa hai điểm có hiệu điện thế 2000V là A=1J. Độ lớn của điện tích q: A. q = 5.10-4C B. q = 2000C C. q = 5000C D. q = 2.10-4C Câu 19: Điều kiện để có dòng điện là: A. Chỉ cần có các vật dẫn điện nối liền nhau tạo thành mạch kín. B. Chỉ cần duy trì một hiệu điện thế giữa hai đầu của vật dẫn. C. Chỉ cần có nguồn điện. D. Chỉ cần có hiệu điện thế. Câu 20: Dùng một nguồn điện để thắp sáng lần lượt hai bóng đèn có điện trở R1 = 2 (W) và R2 = 8 (W), khi đó công suất tiêu thụ của hai bóng đèn là như nhau. Điện trở trong của nguồn điện là: A. r = 3 (W). B. r = 2 (W). C. r = 6 (W). D. r = 4 (W). II.TỰ LUẬN C©u 1.Cho mạch điện như sơ đồ, trong đó nguồn điện có suất điện động E = 12 v và có điện trở trong r = 2 ; các điện trở mạch ngoài là R1 = 6 , R 2 =12 và R3 = 12 a. Tính điện trở tương đương mạch ngoài. b, Tính cường độ dòng điện mạch chính. c, Tính cường độ dòng điện I1 chạy qua điện trở R1 d. Tính công suất tiêu thụ điện năng P3 của điện trở R3. ĐÁP ÁN Đề số 03 TRẮC NGHIỆM Câu 1 D Câu 6 B Câu 11 B Câu 16 D Câu 2 C Câu 7 A Câu 12 B Câu 17 B Câu 3 D Câu 8 A Câu 13 C Câu 18 A Câu 4 C Câu 9 C Câu 14 B Câu 19 B Câu 5 D Câu 10 B Câu 15 A Câu 20 D * Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm Câu 1. a, Tính điện trở tương đương mạch ngoài 1,5 b, Tính I mạch chính 1 c, Tính dòng điện chạy qua R1 1,5 d, Tính công suất tiêu thụ điện năng của điện trở R3 1 Tr­êng: THPT Tú Đoạn Tæ: Tự Nhiên Hä vµ tªn:...................................... §Ò kiÓm tra 45 phót M«n: VËt lÝ 11 cơ bản Líp: 11........ ĐỀ SỐ 04 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Công của lực điện trường làm di chuyển điện tích q giữa hai điểm có hiệu điện thế 2000V là A=1J. Độ lớn của điện tích q: A. q = 5.10-4C B. q = 2000C C. q = 5000C D. q = 2.10-4C Câu 2: Dùng một nguồn điện để thắp sáng lần lượt hai bóng đèn có điện trở R1 = 2 (W) và R2 = 8 (W), khi đó công suất tiêu thụ của hai bóng đèn là như nhau. Điện trở trong của nguồn điện là: A. r = 3 (W). B. r = 2 (W). C. r = 6 (W). D. r = 4 (W). Câu 3: Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho nguồn điện về: A. Khả năng tác dụng lực của nguồn điện. B. Khả năng tích điện cho hai cực của nó. C. Khả năng thực hiện công của nguồn điện. D. Khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện. Câu 4: Điện trở của một bóng đèn có các chỉ số: Pđm=3W, Uđm=6V có giá trị là: A. 12Ω B. 2Ω C. 3Ω D. 18Ω Câu 5: Điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của một dây dẫn trong thời gian 10 phút là 12C. Cường độ dòng điện trong dây dẫn là: A. 120 A B. 1,2 A C. 0,2 A D. 0, 02 A Câu 6: Công thức xác định cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q, tại một điểm trong chân không, cách điện tích Q một khoảng r là: A. B. C. D. Câu 7: Công suất điện được đo bằng đơn vị nào sau đây: A. Jun (J) B. Niutơn (N) C. Oát (W) D. Culông (C). Câu 8: Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. q1.q2 > 0. B. q1> 0 và q2 0. D. q1.q2 < 0. Câu 9: Đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 (Ω) mắc nối tiếp với điện trở R2 = 300 (Ω), điện trở toàn mạch là: A. RTM = 300 (Ω). B. RTM = 500 (Ω). C. RTM = 200 (Ω). D. RTM = 400 (Ω). Câu 10: Cường độ dòng điện không đổi được tính bằng công thức nào ? A. B. C. D. Câu 11: Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 (Ω), mắc nối tiếp với điện trở R2 = 200 (Ω), hiệu điên thế giữa hai đầu đoạn mạch là 12 (V). Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là A. U1 = 8 (V). B. U1 = 4 (V). C. U1 = 6 (V). D. U1 = 1 (V). Câu 12: Hai nguồn điện mắc nối tiếp không xung đối có , và , . Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là: A. , B. , C. , D. , Câu 13: Hiệu điện thế UMN = 6V. Hỏi đẳng thức nào dưới đây chắc chắn đúng ? A. VN = 6V B. VM = 6V C. VM - VN=6V D. VN - VM=6V Câu 14: Khi tăng đồng thời độ lớn của hai điện tích và khoảng cách giữa chúng lên gấp đôi thì lực tương tác giữa chúng: A. Tăng lên gấp đôi B. Giảm đi một nữa C. Giảm đi 4 lần D. Không thay đổi Câu 15: Biểu thức của định luật Ôm cho toàn mạch: A. B. C. D. Câu 16: Một tụ điện có điện dung 200µF được nối với hiệu điện thế 200V. Điện tích mà tụ điện tích được: A. Q = 4.10-4C B. Q = 4.10-2C C. Q = 10-2C D. Q =102C Câu 17: Lực tác dụng lên điện tích q = 5.10-6C có độ lớn là F = 4.5.10-4N. Cường độ điện trường của môi trường đặt điện tích q là: A. E = 9V/m B. E = 90V/m C. E = 22,5.10-10V/m D. E = 22,5.1010V/m Câu 18: Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn khi có dòng điện chạy qua: A. Tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn. B. Tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn. C. Tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn. D. Tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn Câu 19: Điều kiện để có dòng điện là: A. Chỉ cần có các vật dẫn điện nối liền nhau tạo thành mạch kín. B. Chỉ cần duy trì một hiệu điện thế giữa hai đầu của vật dẫn. C. Chỉ cần có nguồn điện. D. Chỉ cần có hiệu điện thế. Câu 20: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích dương. B. Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện và được đo bằng điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một đơn vị thời gian. C. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích âm. D. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. II.TỰ LUẬN Câu 1. Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, trong đó suất điện động và điện trở trong của các nguồn điện tương ứng là E1 = 2,5 V , r1 = 1, E2 = 3,5 V , r2 = 2. Các điện trở trong ở mạch ngoài là R1 = 9 , R2 = 6 , R3 = 24 a. Tính suất điện động Eb và điện trở trong rb của bộ nguồn. b. Tính cường độ dòng điện mạch chính c.Tính cường độ dòng điện I3 chạy qua điện trở R3. ĐÁP ÁN Đề số 04 TRẮC NGHIỆM * Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm Câu 1 A Câu 6 B Câu 11 B Câu 16 B Câu 2 D Câu 7 C Câu 12 B Câu 17 B Câu 3 C Câu 8 A Câu 13 B Câu 18 D Câu 4 A Câu 9 D Câu 14 D Câu 19 B Câu 5 D Câu 10 C Câu 15 A Câu 20 C II. TỰ LUẬN Câu 1. a, Vì các nguồn mắc nối tiếp Eb = E1 + E2 = 1,5 + 3,5 = 6 (V) rb = r1 + r2 = 1 + 2 = 3 () A b, Điện trở tương đương mạch ngoài Cường độ dòng điện mạch chính là: 1,5 1,5 1 c, Tính cường độ dòng điện chạy qua R3. UN = I.R = 0,3. 12 = 3,6 (A) 1

File đính kèm:

  • doctiet 21 -kiem tra 1 tiet.doc