Đề kiểm tra 45 phút Toán 12 đại số và giải tich

Phần 2: Tự Luận (7đ)

Câu 1:Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6 và 7 ta lập được bao nhiêu số gồm 4 chữ số khác nhau sao cho

a) Hai chữ số đầu là số lẻ, hai chữ số sau là số chẵn.

b) Luôn có mặt chữ số 4 và là số chẵn

c) Luôn có mặt 2chữ số 3,6 và không đứng cạnh nhau

 

doc25 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1561 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề kiểm tra 45 phút Toán 12 đại số và giải tich, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐIểM Đề Kiểm Tra 45 phút Toán 12 Đại Số Và Giải Tich Họ Tên Lớp Đề số 1 Phần 1:Trắc nghiệm khách quan (2,5đ) Câu 1 Số tam giác xác định bởi các đỉnh của một đa giác đều 10 cạnh là: A. 35 B. 66 C. 240 D. 720 Câu2. Số tập hợp con có 3 phần tử của một tập hợp có 7 phần tử là: A. B. C. D. 7 Câu 3. Tên của 15 học sinh được bỏ vào trong mũ. Chọn tên 4 học sinh để cho đi du lịch. Hỏi có bao nhiêu cách chọn? A. 4! B. 15! C. 1365 D. 32760 Câu 4Từ các chữ số 1, 2, 3, 4 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm các chữ số khác nhau? A. 16 B. 24 C. 15 D. 64 Câu 5Trong khai triển , số hạng thứ 10 là: A. –80a9b3 B. –64a9b3 C.-1280a9b3 D.60a6b4 Phần 2: Tự Luận (7đ) Câu 1:Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6 và 7 ta lập được bao nhiêu số gồm 4 chữ số khác nhau sao cho Hai chữ số đầu là số lẻ, hai chữ số sau là số chẵn. Luôn có mặt chữ số 4 và là số chẵn Luôn có mặt 2chữ số 3,6 và không đứng cạnh nhau Câu 2 Tìm n biết: a) 4C=5C b)A+5A2(n+15) Câu 3.Biết tổng các hệ số trong khai triển (1+2x)bằng 6561 .Tìm hệ số của x Câu 4: Một đội văn nghệ gồm 10nam và 10 nữ .Có bao nhiêu cách thành lập một nhóm biểu diễn gồm 5 người theo yêu cầu ít nhất phải có 2 nam và 1 nữ ĐIểM Đề Kiểm Tra 45 phút Toán 12 Đại Số Và Giả Tich Họ Tên Lớp Đề số 2 Phần 1:Trắc nghiệm khách quan (2,5đ) Câu 1. Một tổ tồm 12 học sinh trong đó có bạn An. Hỏi có bao nhiêu cách chọn 4 em đi trực trong đó có bạn An? A. 990 B. 495 C. 220 D . 165 Câu 2. Trong khai triển (2x – 5y)8, hệ số của số hạng chứa x5y3 là: A. –22400 B. – 40000 C. –8960 D. –4000 Câu 3. Nếu tất cả các đường chéo của đa giác đều 12 cạnh được vẽ thì số đường chéo là: A. 121 B. 66 C. 132 D. 54 Câu 4Từ bảy chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 có thể lập được bao nhiêu số gồm bốn chữ số khác nhau? A. 7! B. 74 C. 7 x 6 x 5 x 4 D. 7! x 6! x 5! x 4! Câu 5 Số cách chọn một ban chấp hành gồm một trưởng ban, một phó ban, một thư ký và một thủ quỹ được chọn từ 16 thành viên là: A. 4 B. C. D. Phần 2: Tự Luận (6đ) Câu 1. Một hội đồng gồm 2 giáo viên và 3 học sinh được chọn từ một nhóm 5 giáo viên và 6 học sinh. Hỏi có bao nhiêu cách chọn? Hỏi có bao nhiêu cách chọn nếu phải có ít nhất 2 giáo viên và có cả giáo viên và học sinh Câu 2 Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6 và 7 ta lập thành các số gồm 4 chữ số khác nhau sao cho a)Số đó là số chẵn và phải có mặt chữ số 6 b)Luôn có mặt 2chữ số 1,7 và không đứng cạnh nhau Câu 3 Biết tổng các hệ số trong khai triển (1+x)bằng 1024 .Tìm hệ số của x Câu 4 Tìm n biết: a) b) nA-2nA-20n12C ĐIểM Đề Kiểm Tra 45 phút Toán 12 Đại Số Và Giải Tich Họ Tên Lớp Điểm Đề số 3 Phần 1:Trắc nghiệm khách quan (2,5đ) Câu 1. Trong khai triển (2x – 1)10, hệ số của số hạng chứa x8 là: A. – 11520 B. 45 C. 256 D. 11520 Câu 2. Trong khai triển (0,2 + 0,8)5, số hạng thứ tư là: A. 0,0064 B. 0,4096 C. 0,0512 D. 0,2048 câu 3. Nếu một đa giác đều có 44 đường chéo, thì số cạnh của đa giác là: A. 11 B. 10 C. 9 D. 8 Câu 4 Từ một nhóm 5 người, chọn ra các nhóm có ít nhất 2 người. Hỏi có bao nhiêu cách chọn? A. 25 B. 26 C. 31 D. 32 Câu 5Số cách chọn một ban chấp hành gồm một trưởng ban, một phó ban, một thư ký và một thủ quỹ được chọn từ 16 thành viên là: âu A. 4 B. C. D. Phần 2: Tự Luận (6đ) Câu 1 Tìm n biết : a) b)P42PA Câu 2 Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6 và 7 ta lập thành các số gồm 4 chữ số khác nhau sao cho a)Số đó là số lẻ và phải có mặt chữ số 5 b) Luôn có mặt 2chữ số 3,5 và không đứng cạnh nhau Câu 3 Một lớp có 20 em nam và 10 em nữ .Giáo viên chủ nhiệm chọn một ban cán sự gồm 4 em .hỏi có bao nhiêu cách nếu a)Số học sinh nam và học sinh nữ bằng nhau b)ít nhất có 2 nữ và có cả nam và nữ Câu 4:Tìm số hạng không chứa x trong khai triển: Câu 14. Biểu thức (5x)2 (-6y2)7 là một số hạng trong khai triển: A.(5x – 6y2)5 B. (5x – 6y2)7 C.(5x – 6y2)9 D. (5x – 6y2)18 Câu 15. Trong khai triển , số hạng không chứa x là: A. 140 B. 700 C. 28 D. 25 Câu 3. Một tổ gồm 7 nam và 6 nữ. Có bao nhiêu cách chọn 4 em đi trực sao cho có ít nhất 2 nữ? A. B. C. D. Một đáp số khác. Câu 4. Số cách chia 10 học sinh thành 3 nhóm lần lượt gồm 2, 3 và 5 học sinh là: A. ; B. ; C. ;D. Câu 5. Một thí sinh phải chọn 10 số trong số 20 câu hỏi. Hỏi có bao nhiêu cách chọn 10 câu này nếu 3 câu đầu phải được chọn? A. B. C. D. Câu 6. Trong các câu sau đây, câu nào sai? A. B. C. D. Câu 7. Mười hai đường thẳng có nhiều nhất bao nhiêu giao điểm? A. 12 B. 66 C. 132 D. 144 Câu 8. Cho biết = 28. Giá trị của n và k lần lượt là: A. 8 và 4 B. 8 và 3C. 8 và 2 D. Không thể tìm được. Câu 9. Có tất cả 120 cách chnj 3 học sinh từ một nhóm n (chưa biết) học sinh. Số n là nghiệm của phương trình nào sau đây? A. n (n + 1) (n + 2) = 120 B. n (n + 1) (n + 2) = 720 C. n (n – 1) (n – 2) = 120 D. n (n – 1) (n – 2) = 720 Câu 10. Từ bảy chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 có thể lập được bao nhiêu số gồm bốn chữ số khác nhau? A. 7! B. 74 C. 7 x 6 x 5 x 4 D. 7! x 6! x 5! x 4! Câu 11. Số cách chọn một ban chấp hành gồm một trưởng ban, một phó ban, một thư ký và một thủ quỹ được chọn từ 16 thành viên là: A. 4 B. C. D. Câu 12. Trong một buổi hoà nhạc, có các ban nhạc của các trường đại học từ Huế, Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang và Đà Lạt tham dự. Tìm số cách xếp đặt thứ tự để các ban nhạc sẽ biểu diễn nếu ban nhạc Nha Trang biểu diễn đầu tiên. A. 4 B. 20 C. 24 D. 120 Câu 13 Xếp 3 sách Toán, 2 sách Lí, 1 sách Hoá trên một kệ sách dài sao cho các sách cùng một loaiị xếp kề nhau. Số cách xếp là: A. 12 B. 18 C. 36 D. 72 Câu 14. Từ các chữ số 1, 2, 3, 4 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm các chữ số khác nhau? A. 16 B. 24 C. 15 D. 64 Câu 15. Xếp 6 người (trong đó có 1 cặp vợ chồng) ngồi quanh bàn tròn có 6 ghế không ghi số sa cho cặp vợ chồng ngồi cạnh nhau. Số cách xếp là: A. 2 x 5! B. 2 x 4! C. 5! D. 4! Câu 16. Một dãy dài có 10 ghế. Xếp một cặp vợ chồng ngồi vào 2 trong 10 ghế sao cho người vợ ngồi bên phải người chồng (không bắt buộc ngồi gần nhau). Số cách xếp là: A. 45 B. 50 C. 55 D. 90 Câu 17 Trong khai triển nhị thức ( a + 2) n+6 ( nẻ N) có tất cả 17 số hạng. Vậy số n bằng: A. 17 B. 10 C. 11 D. Một đáp số khác. Câu 18. Trong khai triển (2a – b)5, hệ số của số hạng thứ ba là: A. –80 B. 80 C. –10 D. 10 Câu 19 Trong khai triển (3x2 – y)10, hệ số của số hạng chính giữa là: A. B. - C. D. - Câu 20. Trong khai triển , số hạng thứ năm là: A. – 35a6b-4 B. 35a6b-4 C.-21a4b-5 D.21a4b-5 Câu 21. Trong khai triển , hệ số của x3 (x > 0) là A. 60 B. 80 C. 160 D.120 Câu 22. Trong khai triển (x - )11, với x ạ 0, số hạng không chứa x là số hạng thứ: A. Hai B. Ba C. Tư D. Năm. Câu 23. Trong khai triển (2a – 1)6, ba số hạng đầu là: A. 2a6 – 6a5 + 15a4 B. 2a6 – 12a5 + 30a4 C. 64a6 – 192a5 + 480a4. D. 64a6 – 192a5 + 240a4 Đề kiểm tra trắc nghiệm phần đại số tổ hợp Họ Tên Đề số 3 Hãy chọn đáp án đúng Lớp Điểm Câu 1. Trong khai triển , hai số hạng cuối là A. –16x B.–16x C. 16xy15 + y4 D. 16xy15 + y 8 Câu2 Trong khai triển , số hCâu 24. Từ các chữ số 2, 3, 4 và 5 có thể lập được bao nhiêu số gồm bón chữ số? A. 256 B. 120 C. 24 D. 6 Câu 3. Ông và bà An cùng có 6 đứa con đang lên máy bay theo một hàng dọc. Có bao nhiêu cách xếp hàng khác nhau nếu ông An hay bà An đứng ở đầu hoặc cuối hàng? A. 720 ; B. 1440 ; C. 20160 ; D. 40320. Câu 4. Có bao nhiêu cách xếp 5 sách Văn khác nhau và 7 sách Toán khác nhau trên một kệ sách dài nếu các sách Văn phải xếp kề nhau? A. 5! x 7! B. 2 x 5! x 7! C. 5! x 8! D. 12! Câu 5. Xếp 3 sách Văn khác nhau, 4 sách Toán khác nhau và 2 sách Anh khác nhau trên một kệ sách dài sao cho các sách cùng môn xếp kề nhau. Số cách xếp có được là: A. 288 B. 864 C. 1260 D. 1728 Câu 6 Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6 và 7 ta lập thành các số gồm 4 chữ số khác nhau sao cho hai chữ số đầu là số lẻ, hai chữ số sau là số chẵn. hỏi có bao nhiêu số được lập thành? A. 72 B. 144 C. 210 D. 840 Câu7. Xếp 7 bạn ngồi trên một dãy ghế dài sao cho hai bạn An và Bình ngồi kề bên nhau. Số cách xếp là: A. 720 B. 1440 C. 1080 D. 840 Câu 8. Từ một tổ có n học sinh, ta chọn hai em làm tổ trưởng, tổ phó. Có 56 cách chọn khác nhau. Như thế số n bằng: A. 32 B. 16 C. 8 D. 4 Câu 9 Từ n người chọn ra ba người làm Chủ tịch, phó chủ tịch và thư ký, có 120 cách chọn khác nhau. Như thế số n bằng: A. 4 B. 5 C. 6 D. 40 Câu 10. Nếu = 10 và = 60 thì k bằng: A. 3 B. 5 C. 6 D. 10 Câu 11. Có bao nhiêu số tự nhiên gồm ba chữ số khác nhau? A. 648 B. 720 C. 900 D. 1000 Câu 12. Xếp 3 nam và 4 nữ ngồi trên một dãy gồm 7 ghế. Nếu họ ngồi theo từng phái (tức là nam riêng, nữ riêng), thì số cách xếp là: A. 3! x 4! B. C. D. 2 x 3! x 4!. Câu 13. Bảy quyển sách đánh số từ 1 đến 7 phải được xếp vào đúng bảy vị trí mang số từ 1 đến 7. Nếu xếp lộn chỗ, thì số cách xếp lộn chỗ là: A. 67 B. 7! – 1 C. 6! + 5! + 4! + 3! + 2! + 1! D. Một đáp số khác. Câu 14. Từ năm chữ số 0, 1, 2, 3, 4 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên x gồm các chữ số khác nhau biết x > 3000? A. 144 B. 96 C. 60 D. 48 Câu 15. Xếp 3 sách Toán, 2 sách Lí, 1 sách Hoá trên một kệ sách dài sao cho các sách cùng một loaiị xếp kề nhau. Số cách xếp là: A. 12 B. 18 C. 36 D. 72 Câu 16. Từ các chữ số 1, 2, 3, 4 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm các chữ số khác nhau? A. 16 B. 24 C. 15 D. 64 Câu17. Xếp 6 người (trong đó có 1 cặp vợ chồng) ngồi quanh bàn tròn có 6 ghế không ghi số sa cho cặp vợ chồng ngồi cạnh nhau. Số cách xếp là: A. 2 x 5! B. 2 x 4! C. 5! D. 4! Câu 18. Một dãy dài có 10 ghế. Xếp một cặp vợ chồng ngồi vào 2 trong 10 ghế sao cho người vợ ngồi bên phải người chồng (không bắt buộc ngồi gần nhau). Số cách xếp là: A. 45 B. 50 C. 55 D. 90 Câu 19. Trong khai triển nhị thức ( a + 2) n+6 ( nẻ N) có tất cả 17 số hạng. Vậy số n bằng: A. 17 B. 10 C. 11 D. Một đáp số khác. Câu 20 Trong khai triển (2a – b)5, hệ số của số hạng thứ ba là: A. –80 B. 80 C. –10 D. 10 Câu 21. Trong khai triển (3x2 – y)10, hệ số của số hạng chính giữa là: A. B. - C. D. - Câu 22. Trong khai triển , số hạng thứ năm là: A. – 35a6b-4 B. 35a6b-4 C.-21a4b-5 D.21a4b-5 Câu 23. Trong khai triển , hệ số của x3 (x > 0) là A. 60 B. 80 C. 160 D.120 Câu 46. Trong khai triển (x - )11, với x ạ 0, số hạng không chứa x là số hạng thứ: A. Hai B. Ba C. Tư D. Năm. Câu 47. Trong khai triển (2a – 1)6, ba số hạng đầu là: A. 2a6 – 6a5 + 15a4 B. 2a6 – 12a5 + 30a4 C. 64a6 – 192a5 + 480a4. D. 64a6 – 192a5 + 240a4 Câu 48. Trong khai triển , hai số hạng cuối là: A. –16x B.–16x C. 16xy15 + y4 D. 16xy15 + y 8 Câu 49. Trong khai triển , số hạng thứ 10 là: A. –80a9b3 B. –64a9b3 C.-1280a9b3 D.60a6b4 Câu 50. Trong khai triển (2x – 5y)8, hệ số của số hạng chứa x5y3 là: A. –22400 B. – 40000 C. –8960 D. –4000 Câu 51. Biểu thức (5x)2 (-6y2)7 là một số hạng trong khai triển: A.(5x – 6y2)5 B. (5x – 6y2)7 C.(5x – 6y2)9 D. (5x – 6y2)18 Câu 52. Trong khai triển , số hạng không chứa x là: A. 140 B. 700 C. 28 D. 25 Câu 53. Trong khai triển (2x – 1)10, hệ số của số hạng chứa x8 là: A. – 11520 B. 45 C. 256 D. 11520 Câu 54. Trong khai triển (a – 2b)8, hệ số của số hạng chứa a4b4 là: A. 1120 B. 560 C. 140 D. 70 Câu 55. Trong khai triển (3x – y)7, số hạng chứa x4y3 là: A. 3285x4y3 B. 3285x4y3 C.-2835x4y3 D. 5283x4y3 Câu 56. Khai triển (2x + y)5 ta được kết quả là: + 16x4y + 8x3y2 + 4x2y3 + 2xy4 + y5. 32x5 32x5 + 80x4y + 80x3y2 + 40 x2y3 +10xy4 + y5 2x5 + 10x4y + 20x3y2 + 20x3y3 + 10xy4 + y5 32x5 + 10000x4y + 8000x3y2 + 400x2y3 + 10xy4 + y5 Câu 57. Trong khai triển (0,2 + 0,8)5, số hạng thứ tư là: A. 0,0064 B. 0,4096 C. 0,0512 D. 0,2048 Câu 58. Trong khai triển (3 + 0,02)7, tìm tổng số ba số hạng đầu tiên: A. 2289,3283 B. 2291, 1012 C. 2275, 9380 D. 2291, 1141 Câu 59. Nếu khai triển nhị thức Newton:(x – 1)5 = a5x5 + a4x4 + a3x3 + a2x2 a1x + a0 thì tổng a5 + a4 + a3 + a2 + a1 + a0 bằng: A. –32 B. 0 C. 1 D. 32 Câu 60. Câu nào sau đây sai: 2n = . 0 = 1 = D. 3n = đáp án 1. B 2. A 3. C 4. B 5. D 6. A 7. B 8. A 9. C 10. A 11. D 12. B 13. C 14. B 15. B 16. D 17. D 18. B 19. C 20. D 21. C 22. D 23. C 24. A 25. B 26. C 27. D 28. A 29. B 30. C Điểm đề kiểm tra: 45 phút Họ tên: ……………………………….……….lớp:…………………… Bài tập trắc nghiệm 1.Đạo hàm của hàm số f(x) = trên R/ là A. f’(x) = B. f’(x) = C.f’(x) = D.f’(x) = 2.Cho f(x) = giá trị f’(-1) bằng A. B. - C. –2 D.Không tồn tại. 3.Cho f(x) = (3x2 – 1)2. Hãy chọn câu đúng. A.f’(x) = 2 (3x2 – 1) B. f’(x) = 6(3x2 – 1) C. f’(x) = 6x (3x2 – 1) D. f’(x) = 12x (3x2 – 1). 4.Hàm số y = sin2x cosx có đạo hàm là: A.y’ = sinx (3cos2x – 1) B. y’ = sinx (3cos2x + 1) C. y’ = sinx (cos2x – 1) D.y’ = sinx (cos2x +1) 5.Cho hàm số y = f(x) = . Trị số f’() bằng: A.1 B. C. 0 D.Không tồn tại. 6.Hàm số f(x) = có f’(3) bằng: A.8 B. C. D.2p. 7.Cho y = sin2x. Hãy chọn câu đúng. A.4y – y’’ = 0 B.4y + y’’ = 0 C.y = y’ tan2x D.y2 + (y’)2 = 4. 8.Cho hàm số y = xét 2 quan hệ (I) y – y’ = 2x (II) y2.y’’ = y’ Quan hệ nào đúng? A. chỉ (I) B. Chỉ (II) C.Cả hai đều đúng. D.Cả hai đều sai 9.Cho hàm số f(x) = sin (p sinx) trị số f’() bằng: A. B. C.0 D. 10.Cho hàm số f(x) = sin + cos giá trị f’() bằng: A.0 B. C. D. 11.Xét hàm số f(x) = 2sin () giá trị f’() bằng: A.-1 B.0 C.-2 D.2 12.Cho hàm số f(x) = tan (x - ) giá trị f’(0) bằng A.- B. C.4 D.-3 Bài tập tự luận: Bài 1: Cho hàm số y = 1.Tính đạo hàm y’ và tìm x để y’> 0; y’ < 0. 2.Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm M có hoành độ là 2. 3.Viết phương trình tiếp tuyến của (C) biết tiếp tuyến song song Bài 2: Cho hàm số y = 1.Tính y’ và xác định x để y’> 0; y’< 0 2.Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ là 3. 3.Viết phương trình tiếp tuyến biết tiếp tuyến vuông góc D: y = -x + 2 Bài 3: Cho hàm số y(x) = x3 – x2 + 4x – 3 Tìm các giá trị của m sao cho f’(x) > M "x ẻ R. Điểm đề kiểm tra: 15 phút Họ tên: ……………………………….……….lớp:…………………… Trong các câu sau mỗi câu đều có bốn phương án lựa chọn I, II, III, IV; trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn vào chữ số đứng đầu phương án đúng. Câu 1. Mỗi hình sau đây là một từ bao gồm nhiều chữ cái. Hình nào là hình có trục đối xứng? I.COACH II. OCHE III.SHE IV.TOBE. Q F P G N E M H O Câu 2. Cho hình chữ nhận MNPQ tâm O có trung điểm các cạnh là E, F, G, H như hình vẽ. Phép đối xứng trục HG biến điểm O thành điểm nào? I.E II.F III.H IV.O Câu 3. Cho hình chữ nhật MNPQ tâm O có trung điểm các cạnh là E, F, G, H như hình vẽ. Phép đối xứng trục EF biến tam giác MEF thành tam giác nào? I.DNFE II.DNGH III.DNEF IV.DMFE Câu 4. Trong hệ trục Oxy cho điểm M (0; 1). Phép đối xứng trục Ox biến điểm M thành điểm M có toạ độ là: I.(0; 1) II. (1; 0) III.(0; -1) IV. (-1; 0) Câu 5. Trong hệ trục Oxy cho điểm N (2; -4). Phép đối xứng trục Oy biến điểm N thành điểm N’ có toạ độ là I.(-2; 4) II.(-2; -4) III.(2; 4) IV.(4; 2) Câu 6. Góc giữa hai đường thẳng m và n bằng 300. Đường thẳng m’ đối xứng với m qua trục n. Góc giữa hai đường thẳng m’ và n bằng: I.900 II.600 III.450 IV.300 Câu 7. Trong hệ trục Oxy cho điểm A (2; 0) và đường thẳng d có phương trình y = x. Phép đối xứng trục d biến điểm A thành điểm A’ có toạ độ là: I.(-2; 0) II.(0; 2) III.(0; 2) IV.(2; 0) Câu 8. Trong mặt phẳng, cho đường thẳng m đi qua điểm O, phép đối xứng tâm O biến tam giác ABC thành tam giác DFE; phép đối xứng qua đường thẳng m biến tam giác ABC thành tam giác DEF. Khi đó ta có: I.BA = AC II.BA > AC III.BA EF. F Q M E N G P H O Câu 9. Cho hình bình hành MNPQ và các trung điểm E, F, G, H như hình vẽ. Qua phép tịnh tiến theo véctơ , điểm G biến thành điểm nào? I.P II.O III.E IV.N Câu 10.Trong hệ trục Oxy cho hai điểm A (1; -2) và B (-5; -4) có một phép tịnh tiến theo véctơ biến A thành B. Véc tơ có toạ độ là: I.(-2; -6) II.(-4; -6) III.(-6; -2) IV.(-2; -3). Câu 11. Cho hình bình hành MNPQ và các trung điểm E, F, G, H như hình vẽ. ảnh của DQFO qua phép tịnh tiến theo véctơ là tam giác nào? I.DFGO II.DOGN III.DFPG IV.DOEN Câu 12. Cho = (-2; 1) và điểm M (0; 3). Gọi M’ là ảnh của điểm M qua . Toạ độ của điểm M’ là: I.(-2; 2) II.(-2; 4) III.(2; 2) IV.(-2; -2) Câu 13. Cho = (-1; 2) và điểm M. Gọi M’ là ảnh của điểm M qua . Biết toạ độ của điểm M’ là (0; 4) thì toạ độ điểm M là: I.(1; 2) II.(-1; 6) III.(-1; -2) IV.(1; -2). Câu 14. Cho đường thẳng d đi qua điểm M (2; 3) và có véctơ chỉ phương = (-2; 1). Phép với = (-1; 1) biến đường thẳng d thành đường thẳng có phương trình: I.-2 (x + 2) + y – 4 = 0 II. –2 (x – 1) + y – 4 = 0 III.-2 (x + 1) + y – 4 = 0 IV.x – 1 + 2 (y – 4) = 0 Câu 14. Cho hình bình ảnh ABCD như hình vẽ. Hãy nối mỗi ý ở cột bên trái với một ý ở cột bên phải để được kết quả đúng. a) Phép tịnh tiến theo véctơ biến đoạn thẳng AD thành đoạn thẳng 1) AO b) Phép tịnh tiến theo véctơ biến đoạn thẳng AO thành đoạn thẳng 2) BC 3) OC Câu 15.Phép vị tự tâm O tỉ số 1 là: I.Phép đối xứng tâm II.Phép đối xứng trục III.Phép đồng nhất IV.Phép quay với góc quay khác kp. Câu 16.Phép vị tự tâm O tỉ số –1 là I.Phép đối xứng tâm II.Phép đối xứng trục III.Phép đồng nhất IV.Phép quay với góc quay khác kp. Câu 17.Cho hai đường thẳng song song d và d’. Có bao nhiêu phép vị tự với tỉ số k = 2 biến d thành d’? I.0 II. 1 III. 2 IV.Vô số. Câu 18.Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? I.Phép vị tự là một phép dời hình II.Phép vị tự tâm O tỉ số k là phép đồng dạng tỉ số k. III.Phép vị tự tâm O tỉ số k là phép đồng dạng tỉ số ờkờ IV.Phép đồng dạng tỉ số k là phép vị tự tỉ số k. M N P N’ P’ M’ G Câu 19.Cho tam giác MNP có trọng tâm G. Gọi M’, N’, P’ lần lượt là trung điểm của các cạnh PN, PM và MN (hình vẽ). Nếu phép biến hình f biến tam giác M’N’P’ thành tam giác MNP thì f là: I.Phép đồng dạng tỉ số 2 II.Phép đồng dạng tỉ số III.Phép vị tự tâm O, tỉ số IV.Phép vị tự tâm O, tỉ số 2 Câu 20.Cho hai đường tròn đồng tâm bán kính R và R’ (R ạR’). Có bao nhiêu phép vị tự biến (O; R) thành (O; R’)? I.0 II.1 III. 2 IV. 4 Câu 21.Trong hệ trục Oxy cho hai điểm A (-1; 1) và I (-4; 2). Phép vị tự tâm I tỉ số 3 biến A thành A’. Toạ độ của điểm A’ là: I.(-7; 1) II.(5; -1) III. (13; 1) IV.(5; 1). Câu 8.Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho đường tròn (C): (x – 1)2 + (y – 1)2 = 1. Phép vị tự tâm O tỉ số –2 biến đường tròn (C) thành đường tròn có phương trình: I. (x – 1)2 + (y – 1)2 = 4 II. ( x – 2)2 + (y – 2)2 = 4 III. (x + 2)2 + (y – 2)2 = 4 IV. (x + 2)2 + (y + 2)2 = 4 Câu22: Trong hệ trục Oxy cho hai điểm A(-1;2) và B(3;-4).Gọi A’,B’ lần lượt là ảnh của A,B qua phép đối xứng tâm O.Khi đó: A. A’(-1;-2)và B’(-3;-4) B. A’(1;-2) và B’(-3;4) C. A’(1;2) và B’(3;4) D. A’(-1;2) và B’(-3;-4) Câu23: Nếu phép tịnh tiến biến đường thẳng thành đường thẳng ’thì và’ sẽ: A. trùng nhau B. song song C. không cắt nhau D. cắt nhau Câu24: Hình lục giác đều có bao nhiêu trục đối xứng? A. 2 B. 3 C. 4 D. 6 Câu25: Trong hệ trục Oxy cho hai điểm A(-1;3)và I (-4;2).Phép đối xứng tâm I biến A thành B.Toạ độ của điểm B là: A. (-7;1) B. (-5;5) C. (-3;-1) D. (3;1) Câu26: Cho hai điểm A(1;-2) và B(-5;-4).Có một phép tịnh tiến theo véctơ biến điểm A thành B.Véc tơ có toạ độ là: A. (-2;-6) B. (-4;-6) C. (-6;-2) D. (-2;-3) Đề 4 Hình thức: Tự luận (Chủ đề: Phép tịnh tiến và phép dời hình). Cho véctơ và một điểm O. Với mỗi điểm M bất kì, gọi M1 là điểm đối xứng với M qua O và M’ là điểm sao cho . Gọi f là phép biến hình biến M thành M’. a.Chứng tỏ rằng f là phép đối xứng tâm. b.Tìm quĩ tích điểm M’ khi điểm M thuộc đường tròn (O, R). Đề 5 Hình thức: Tự luận (Chủ đề: Phép đồng dạng) Cho đường tròn (O) và đường kính AB. Gọi C là điểm đối xứng với A qua B, PQ là một đường kính thay đổi của (O). Đường thẳng chính quyền cắt PA và PB lần lượt tại M và N. a.Chứng minh rằng Q là trung điểm CM, N là trung điểm chính quyền. b.Chứng minh khi đường kính PQ thay đổi thì tam giác BCQ luôn đồng dạng với tam giác ACM. Điểm đề kiểm tra: 45 phút Họ tên: ……………………………….……….lớp:…………………… Đề 1. Phần I.Trắc nghiệm khách quan (4 điểm). Trong các câu từ 1 đến 8, mỗi câu đều có bốn phương án lựa chọn I, II, III, IV; trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn vào chữ số đứng đầu phương án đúng. F Q M E N G P H O Câu 1.Cho hình bình hành MNPQ và các trung điểm E, F, G, H như hình vẽ. ảnh của DQFO qua phép tịnh tiến theo véctơ là tam giác nào? I.DOGP II.DOGN III.DFPG IV.DOEN Câu 2. Cho hình chữ nhật MNPQ tâm O có trung điểm các cạnh là E, F, G, H như hình vẽ. Q F P G N E M H O Phép đối xứng trục EF biến tam giác MEG thành tam giác nào I.DPEF II. DMEH III. DNFH IV. DNEH Câu 3.Trong hệ trục Oxy cho điểm N (2; 4). Phép đối xứng trục Oy biến điểm N thành điểm N’ có toạ độ là: I.(-2; 4) II. (-2; -4) III. (2; -4) IV. (4; 2) Câu 4.Hình nào sau đây có đúng hai trục đối xứng? I.Hình vuông II. Tam giác đều III. Hình thang cân IV.Hai đường thẳng cắt nhau nhưng không vuông góc với nhau. Câu 5. Cho = (-3; 1) và điểm M(0; 4). Gọi M’ là ảnh của điểm M qua . Toạ độ của điểm M’ là: I. (0; 4) II. (3; 3) III. (-3; 5) IV. (-3; -3). Câu 6. Phép biến hình nào sau đây là phép vị tự? I.Phép đối xứng tâm II.Phép đối xứng trục III.Phép quay với góc quay khác kp. IV.Phép tịnh tiến theo véctơ khác . Câu 7. Mệnh đề nào sau đây là đúng? I.Phép vị tự biến đường thẳng a bất kì thành đường thẳng a’ song song với a. II.Phép vị tự biến đường thẳng a thành đường thẳng a’ cắt a. III.Hai đường tròn nào cũng có tâm vị tự ngoài. IV.Tâm vị tự của hai đường tròn thẳng hàng với tâm của hai đường tròn. E G F P N M O Câu 8. Cho tam giác EFG có trọng tâm O. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của các cạnh FG, GE và EF như hình vẽ. Nếu phép biến hình f biến tam gáic EFG thành tam giác MNP thì f là: I.Phép đồng dạng tỉ số 2 II.Phép đồng dạng tỉ số III.Phép vị tự tâm O, tỉ số IV.Phép vị tự tâm O, tỉ số 2 Phần ii. Tự luận (6 điểm) Câu 9. (2 điểm) Cho DABC a.Dựng ảnh của DABC qua phép đối xứng trục BC. b.Dựng ảh của DABC qua phép quay tâm C góc quay 300/ Câu 10. (2 điểm) Cho DABC. Gọi A’, B’, C’ lần lượt là trung điểm của BC, AC, AB. Hãy xác định phép vị tự biến a.DA’B’C’ thành DACB. b. DABC thành DA’B’C’ Câu 11. (2 điểm) Cho điểm I(1; -2) đường thẳng d đi qua điểm M (2; 3) và có véctơ pháp tuyến = (-4; 1). a.Gọi M’ là ảnh của điểm M qua phép đối xứng tâm I. Tìm toạ độ điểm M’ b. Gọi d’ là ảnh của đường thẳng d qua phép đối xứng tâm I. Viết phương trình đường thẳng d’. Điểm đề kiểm tra: 45 phút Họ tên: ……………………………….……….lớp:…………………… Đề 2 Phần I.Trắc nghiệm khách quan (4 điểm). Trong các câu từ 1 đến 8, mỗi câu đều có bốn phương án lựa chọn I, II, III, IV; trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn vào chữ số đứng đầu phương án đúng. F Q M E N G P H O Câu 1.Cho hình bình hành MNPQ và các trung điểm E, F, G, H như hình vẽ. Tam giác DMOQ là ảnh cuủa tam giác nào qua phép tịnh tiến theo véctơ ? I.DEHF II.DNGF III.DEGO IV.DEGF Q F P G N E M H O Câu 2. Cho hình chữ nhật MNPQ tâm O có trung điểm các cạnh là E, F, G, H như hình vẽ. Phép đối xứng trục HG biến tam giác HNE thành tam giác nào? I.DHPE II. DHPF III. DMPE IV. DHMF Câu 3.Trong hệ trục Oxy cho điểm M (3; 2). Phép đối xứng trục Ox biến điểm M thành điểm M’ có toạ độ là: I.(-3; 2) II. (-3; -2) III. (3; -2) IV. (2; -3) Câu 4. Trong các phép biến hình sau đây, phép nào không phải là phép dời hình I.Phép đồng nhất II.Phép đối xứng trục III.Phép tịnh tiến IV.Phép vị tự. Câu 5. Cho đường thẳng d đi qua điểm M(2; 3) và có véctơ pháp tuyến = (-4; 1). Phép với = (-1; 1) biến đường thẳng d thành đường thẳng có phương trình: I.-4 (x + 2) + y – 4 = 0 II.-4 (x – 1) + y – 4 = 0 III.-4 (x + 1) + y – 4 = 0 IV.x – 1 + 4 (y - 4) = 0 Câu 6. Qua phép đối xứng trục a, đường thẳng d biến thành đường thẳng d’. Hai đường thẳng d và d’ sẽ vuông góc với nhau nếu: I.a ^ d II. A ^ d’ III. a // d hoặc a // d’ IV. Góc giữa a với d và d’ bằng nhau và bằng 450 Câu 7. Có bao nhiêu phép vị tự biến hình thang cân thành chính nó? I.Có đúng một II.Có đúng hai III. Có đúng ba IV. Có vô số ã ã ã ã ã ã ã M M’ P N P’ N’ N’’ M’’ P’’ G Câu 8. Cho tam giác MNP với G là trọng tâm như hình vẽ. Phép vị tự tâm G, tỉ số –2 biến DM’N’P’ thành. I.DM’’N’’P’’ II.D MNP III.DM’N’P’ IV.DNMP Phần II. Tự luận ( 6 điểm) Câu 9 ( 2 điểm) Cho hình vuông ABCD tâm O a.Dựng ảnh của ABCd qua phép đối xứng trục DC. b.Dựng ảnh của ABCD qua phép vị tự tâm O, tỉ số Câu 10. (4 điểm). Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho đường thẳng: D: y – x = 0 và đường tròn (C): (x + 1)2 + (y – 1)2 = 1 a.Gọi I là tâm đường tròn (C). Phép vị tự tâm O, tỉ số –1 biến I thành I’ và biến đường tròn (C) thành đường tròn (C’). Tìm toạ độ điểm I’ và viết phương trình đường tròn (C’) b.Viết phương trình đường thẳng D’ là ảnh của D qua phép đói xứng trục Oy c.Tìm toạ độ hai điểm M, N biết M ẻ (C), N ẻ D và M đối xứng với N qua Oy. Điểm đề kiểm tra: 45 phút Họ tên: ……………………………….……….lớp:…………………… Đề 3 Phần I.Trắc nghiệm khách quan (4 điểm).

File đính kèm:

  • docde kiem tra 45 phut Dai So To Hop.doc
Giáo án liên quan