hoà. Khí X là
A. NO. B. N2. C. N2O. D. NO2.
Câu 2. Trong điều thường, N2 là một chất tương đối trơ về mặt hóa học là do
A. phân tử N2 có liên kết ba bền vững. B. phân tử N2 có kích thước nhỏ.
C. phân tử N2 không phân cực. D. nitơ có độ âm điện nhỏ hơn oxi.
Câu 3. Cho 10,8 gam Al tan hoàn toàn trong dd HNO3 thu được 13,44 lít hh khí X gồm NO2 và NO. Tính dX/H2 so với H2.
A. 17 B. 18 C. 18,5 D. 19
Câu 4. Các số oxi hóa có thể có của nitơ là
A. 0, +1, +2, +3, +4, +5. B. -3, 0 , +1, +2, +3, +5. C. -3, 0 , +1, +2, +3, +4, +5. D. 0, +1, +2, +5.
Câu 5. Cho các phản ứng sau: NO2 + 2NaOH NaNO3 + NaNO2 + H2O. Trong phản ứng trên thì NO2
A. chỉ thể hiện tính oxi hóa. B. chỉ thể hiện tính khử.
C. thể hiện cả tính khử và tính oxi hóa. D. không thể hiện tính khử và tính oxi hóa.
Câu 6. Để hoà tan 8,4 gam Fe cần dùng tối thiểu bao nhiêu ml dd HNO3 4M; (biết NO là sản phẩm khử duy nhất)
A. 150 ml B. 120 ml C. 100 ml D. đáp án khác.
2 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 09/07/2022 | Lượt xem: 247 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 60 phút Hóa học Lớp 11 - Phần: Nitơ và hợp chất của Nitơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA : NITƠ VÀ HỢP CHẤT CỦA NITƠ (11A)
Thời gian : 60 phỳt
Họ và tờn:
Câu 1. Trong phòng thí nghiệm, để điều chế một lượng nhỏ khí X tinh khiết, người ta đun nóng dung dịch amoni nitrit bão hoà. Khí X là
A. NO. B. N2. C. N2O. D. NO2.
Câu 2. Trong điều thường, N2 là một chất tương đối trơ về mặt hóa học là do
A. phân tử N2 có liên kết ba bền vững. B. phân tử N2 có kích thước nhỏ.
C. phân tử N2 không phân cực. D. nitơ có độ âm điện nhỏ hơn oxi.
Câu 3. Cho 10,8 gam Al tan hoàn toàn trong dd HNO3 thu được 13,44 lít hh khí X gồm NO2 và NO. Tính dX/H2 so với H2.
A. 17 B. 18 C. 18,5 D. 19
Câu 4. Các số oxi hóa có thể có của nitơ là
A. 0, +1, +2, +3, +4, +5. B. -3, 0 , +1, +2, +3, +5. C. -3, 0 , +1, +2, +3, +4, +5. D. 0, +1, +2, +5.
Câu 5. Cho các phản ứng sau: NO2 + 2NaOH đ NaNO3 + NaNO2 + H2O. Trong phản ứng trên thì NO2
A. chỉ thể hiện tính oxi hóa. B. chỉ thể hiện tính khử.
C. thể hiện cả tính khử và tính oxi hóa. D. không thể hiện tính khử và tính oxi hóa.
Câu 6. Để hoà tan 8,4 gam Fe cần dùng tối thiểu bao nhiêu ml dd HNO3 4M; (biết NO là sản phẩm khử duy nhất)
A. 150 ml B. 120 ml C. 100 ml D. đáp án khác.
Câu 7. Nhận địng nào sau đây không đúng khi nói về NH3 .
A. có tính khử B. là một bazơ yếu C. bền ở nhiệt độ cao D. tan tốt trong nước
Câu 8. Cho 25,9 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Fe2O3 tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng thu được 6,72 lít khí NO (đktc). Nếu cho 25,9 gam X tác dụng hết với O2 thì thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 28,3. B. 40,3. C. 29,5. D. 33,1.
Câu 9. Oxit nào sau đây không điều chế trực tiếp từ phản ứng giữa N2 với O2.
A. N2O B. NO C. NO2 D. Cả NO và NO2 .
Câu 10. Hiệu suất của phản ứng: N2 + 3H2 D 2NH3 (H < 0) sẽ giảm nếu:
A. Giảm áp suất và tăng nhiệt độ. B. Giảm nhiệt độ và tăng áp suất.
C. Giảm nhiệt độ và giảm áp suất. D. Tăng nhiệt độ và tăng áp suất.
Câu 11. đối với phản ứng: N2 + 3H2 2NH3 Tốc độ phản ứng v được xỏc định bởi biểu thức:
v = k. [N2].[H2]3. Hỏi tốc độ phản ứng sẽ tăng bao nhiờu lần khi tăng nồng độ H2 lờn 3 lần?
A. 27 lần B. 8 lần. C. 12 lần D.16 lần.
Câu 12. Cho 4.48 lít khí NH3 (đktc) qua ống chứa m gam CuO nung nóng, sau đó loại bỏ hơi nước thì khối lượng chất rắn còn lại là ( m - 2,4 ) gam. Hiệu suất của phản ứng trên là:
A. 60,00%. B. 40,00%. C. 50,00%. D. 25,00%.
Câu 13: Nung m gam hỗn hợp gồm NH4HCO3 và (NH4)2CO3 đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 13,44 lít khí NH3 (đktc) và 11,2 lít khí CO2 (đktc). Giá trị của m là
A. 32,2. B. 46,3. C. 41,2. D. 35,5.
Câu 14: Dung dịch amoniac trong nước có chứa
A. NH4+, NH3. B. NH4+, NH3, H+. C. NH4+, OH-. D. NH4+, NH3, OH-.
Câu 15 Có 4 dung dịch muối riêng biệt; CuCl2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3. Nếu thêm dung dịch NH3 dư vào 4 dung dịch trên thì số chất kết tủa thu được là
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 16. Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 12 gam hỗn hợp chất rắn X. Hoà tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 (dư) thoát ra 2,24 lít (đktc) khí NO (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là
A. 2,62. B. 2,32. C. 2,52. D. kết quả khác.
Câu 17. Dẫn luồng khí NH3 dư vào hỗn hợp các oxit Fe2O3 , CuO, Al2O3 ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng thu được chất rắn X. Chất rắn X gồm :
A. Fe2O3 , CuO, Al2O3. B. Fe, Cu, Al. C. Fe, Cu, Al2O3. D. Fe2O3 , Cu , Al2O3.
Câu 18. Cho dung dịch NH3 đến dư vào 20 ml dung dịch Al2(SO4)3 x mol/l. Lọc lấy chất kết tủa và cho vào 100 ml dung dịch NaOH 0,2M thì kết tủa vừa tan hết. Giá trị của x là
A. 1. B. 0,5. C. 0,25. D. 0,75.
Câu 19. Người ta điều chế HNO3 theo sơ đồ sau:
Nếu ban đầu có 100 mol NH3 và hiệu suất của mỗi quá trình điều chế là 90% thì khối lượng HNO3 nguyên chất có thể thu được theo sơ đồ trên là
A. 5,6700kg. B. 45,9270kg. C. 4,5927kg. D. 6,5700kg.
Câu 20. Trong ion NH4+, cộng hóa trị của nitơ là
A. –3. B. 3. C. –4. D. 4.
Câu 21. Một dung dịch có chứa các ion sau : NH+4, Al3+, NO-3, Cu2+. Hoá chất nào sau đây để nhận biết được các ion có trong dung dịch đó :
A. Na2SO4 B. NaOH C. NaCl dư D. NaNO3
Câu 22. Cho cân bằng sau : NH+4 + H2O D NH3 + H3O+ . Hãy cho biết khi cho hoá chất nào sau đây vào thì cân bằng trên chuyển dịch về phía thuận ?
A. dung dịch NH3 B. dung dịch HCl C. dung dịch NaOH D. tất cả đều được.
Câu 23. Cho 19,2g Cu vào 500ml dung dịch NaNO3 1M, sau đó thêm 500ml dung dịch HCl 2M . Tính thể tích NO bay ra ở đktc. ( NO là sản phẩm khử duy nhất của NO-3 ).
A. 4,48 lít B. 5,6 lít C. 3,36 lít D. đáp án khác.
Câu 24. Khi cho chất rắn nào sau đây tác dụng với HNO3 đặc nóng thì có khí NO2 bay lên.
A. Fe2O3 B. CaCO3 C. CuO D. Fe(OH)2
Câu 25. Các tính chất hoá học của HNO3 là
A. tính axit mạnh, tính oxi hóa mạnh và tính khử mạnh. B. tính axit mạnh, tính oxi hóa mạnh và bị phân huỷ.
C. tính oxi hóa mạnh, tính axit mạnh và tính bazơ mạnh. D. tính oxi hóa mạnh, tính axit yếu và bị phân huỷ.
Câu 26. Hoà tan hoàn toàn 0,9 gam kim loại M bằng dung dịch HNO3 thu được 0,28 lít khí N2O (đktc). Kim loại M là
A.Fe. B. Al. C. Cu. D. Mg.
Câu 27. HNO3 chỉ thể hiện tính axit khi tác dụng với các chất thuộc dãy nào dưới đây?
A. CaCO3, Cu(OH)2, Fe(OH)2. B. FeS, K2CO3, Cu(OH)2. C. Fe(OH)3, Na2CO3, Fe3O4. D. CuO, NaOH, Fe2O3.
Câu 28. Thuốc thử duy nhất có thể nhận được 3 dd axit đậm đặc: HCl, H2SO4, HNO3 đựng trong ba lọ bị mất nhãn.
A. CuO. B. Cu. C. dd BaCl2 D. dd AgNO3.
Câu 29. Cho 5,1 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 thu được 0,1 mol NO và 0,2 mol NO2. Tính % khối lượng của Al trong hỗn hợp X.
A. ằ 26,47% B. 42,35% C. 52,94% D. Đáp án khác.
Câu 30. Dung dịch X chứa : a mol NH4+ ; 0,1 mol SO42- và 0,3 mol NO3- . Xác định thể tích khí thoát ra (dktc) khi cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch X.
A. 2,24 B. 4,48 C. 11,2 D. 8,96
Câu 31. Nung hoàn toàn m gam Cu(NO3)2 thu được hỗn hợp khí NO2 và O2. Hấp thụ hoàn toàn lượng khí đó bằng nước thu được 2 lít dung dịch có pH = 1,0. Tính m.
A. 9,4 gam B. 14,1 gam C. 15,04 gam D. 18,8 gam
Câu 32. Nhiệt phân 18,8 gam Cu(NO3)2 thu được 12,32 gam chất rắn. Xác định hiệu suất của phản ứng nhiệt phân.
A. 40% B. 60% C. 80% D. đáp án khác.
Câu 33. Xuất phát từ nhiệt phân li thành nguyên tử (DH) của các phân tử cho dưới đây, hãy cho biết ở điều kiện thường chất nào tham gia phản ứng hoá học khó nhất?
A. N2 đ 2N ; DH = 946 kJ/mol B. H2 đ 2H ; DH = 431,8 kJ/mol
C. O2 đ 2O ; DH = 491 kJ/mol D. Cl2 đ 2Cl ; DH = 238 kJ/mol.
Câu 34. Có thể phân biệt muối amoni với các muối khác bằng cách cho nó tác dụng với kiềm mạnh, vì khi đó
A. thoát ra một chất khi màu lục nhạt.
B. thoát ra một chất khí không màu, mùi khai, xốc, làm xanh giấy quỳ tím ẩm.
C. thoát ra một chất khí màu nâu đỏ, làm xanh giấy quỳ tím ẩm.
D. thoát ra một chất khí không màu, không mùi.
Câu 35. Hợp chất nào sau đây của nitơ không được tạo ra khi cho HNO3 tác dụng với kim loại ?
A. NO B. NH4NO3 C. NO2 D. N2O5
Câu 36. Phản ứng giữa HNO3 với FeO tạo ra khí NO. Tổng các hệ số trong phương trình của phản ứng bằng :
A. 22 B. 20 C. 16 D. 12
Câu 37. Cho 2,43 gam nhôm tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch HNO3 0,5M , phản ứng tạo ra muối nhôm và một hỗn hợp khí gồm NO và N2O. Biết tỉ khối của hỗn hợp khí đối với hiđro bằng 21. Giá trị V của dung dịch HNO3 là :
A. 620ml B. 680ml C. 140 ml D. kết quả khác
Câu 38. Thuốc thử dùng để phân biệt các dung dịch sau : (NH4)2SO4, NH4Cl, Na2SO4, NaNO3 là:
A. NaOH B. Ba(OH)2 C. KOH D. Cu(OH)2
Câu 39. Trộn 200 ml dung dịch natri nitrit 3M với 200 ml dung dịch amoni clorua 2M rồi đun nóng cho đến khi phản ứng thực hiện xong. Thể tích của khí nitơ sinh ra (đo ở đktc) là :
A. 2,24 lít B. 4,48 lít C. 8,96 lít D. 11,2 lít
Câu 40. Coự caực dung dũch: FeCl3 , NH3 , HNO3 , NaOH . Cho caực chaỏt laàn lửụùt taực duùng vụựi nhau tửứng ủoõi moọt, soỏ phaỷn ửựng xaỷy ra laứ
A. 4 B. 5 C.3 D. 2
File đính kèm:
- de_kiem_tra_60_phut_hoa_hoc_lop_11_phan_nito_va_hop_chat_cua.doc