Câu 1: Bài hát “Quốc ca” nhạc sĩ nào sáng tác?
A. Phạm Tuyên B. Văn Cao C. Hoàng Lân D. Hoàng Long
Câu 2: Bài hát “ Quốc ca” còn có tên gọi là gì?
A. Tiến quân ca. B. Đi ta đi lên. C . Đôi ta lớn lên cùng đất nước. D. Hồn tử sĩ .
Câu 3: Bài hát “ Lên đàng” nhạc sĩ Lưu Hữu phước sáng tác vào năm nào ?
A. 1944. B. 1954 . C 1975 . D. 1985.
Câu 4: Bài hát “ Đi cấy” thuộc dân ca vùng nào?
A. Thanh Hoá . B. Nghệ An C. Huế D. Quãng Nam
Câu 5: Nốt tròn có giá trị trường độ bằng mấy phách?
A. 1 phách B. 2 phách C. 3 phách D. 4 phách
Câu 6: Khuông nhạc có mấy dòng và mấy khe ?
A. 3 dòng 4 khe B. 4 dòng 4 khe C. 4 dòng 5 khe D. 5 dòng 4 khe.
Câu 7: Nốt móc đơn có giá trị trường độ bằng mấy phách?
A. ¼ phách B. ½ phách C. 1 phách D. 2 phách
Câu 8: Trong các nhạc cụ sau, đâu là nhạc cụ dân tộc?
A. Đàn Ghi Ta B. Piano C. Đàn Bầu D. Kèn
6 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 552 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra chất lượng Học kì 1 Âm nhạc Lớp 6 - Trường THCS A Túc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS A Túc Bài Kiểm Tra Chất lượng Học Kỳ I
Họ và tên: . Môn : ÂM NHẠC 6 (Thời gian 45 phút )
Lớp : Ngày kiểm tra: Ngày trả bài:
Điểm:
Điểm số:
Điểm chữ:
Lời nhận xét của thầy, cô giáo:
A. PHẦN THI LÝ THUYẾT: ĐỀ A
I. Phần thi trắc nghiệm: (3đ)
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu đáp án trả lời đúng .
Câu 1: Bài hát “Quốc ca” nhạc sĩ nào sáng tác?
A. Phạm Tuyên B. Văn Cao C. Hoàng Lân D. Hoàng Long
Câu 2: Bài hát “ Quốc ca” còn có tên gọi là gì?
A. Tiến quân ca. B. Đi ta đi lên. C . Đôi ta lớn lên cùng đất nước. D. Hồn tử sĩ .
Câu 3: Bài hát “ Lên đàng” nhạc sĩ Lưu Hữu phước sáng tác vào năm nào ?
A. 1944. B. 1954 . C 1975 . D. 1985.
Câu 4: Bài hát “ Đi cấy” thuộc dân ca vùng nào?
A. Thanh Hoá . B. Nghệ An C. Huế D. Quãng Nam
Câu 5: Nốt tròn có giá trị trường độ bằng mấy phách?
A. 1 phách B. 2 phách C. 3 phách D. 4 phách
Câu 6: Khuông nhạc có mấy dòng và mấy khe ?
A. 3 dòng 4 khe B. 4 dòng 4 khe C. 4 dòng 5 khe D. 5 dòng 4 khe.
Câu 7: Nốt móc đơn có giá trị trường độ bằng mấy phách?
A. ¼ phách B. ½ phách C. 1 phách D. 2 phách
Câu 8: Trong các nhạc cụ sau, đâu là nhạc cụ dân tộc?
A. Đàn Ghi Ta B. Piano C. Đàn Bầu D. Kèn
Câu 9: Một hình nốt tròn bằng mấy hình nốt đen?
A. 2 nốt đen B. 3 nốt đen C. 4 nốt đen D. 5 nốt đen
Câu 10: Bài hát “ Vui bước trên đường xa” do nhạc sĩ nào đặt lời mới?
A. phong Nhã B. Phạm Tuyên C. Hoàng Lân D. Trần Hoàn
Câu 11: Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước sinh và Mất năm nào?
A. ( 1921- 1989) B. ( 1925-1995) C.(1925- 1996) D.(1924-1996)
Câu 12: Những ca khúc sau ca khúc nào do nhạc sĩ Văn Cao sáng tác
A. Ngày mùa . B. Hò kéo pháo C . Con chim vành khuyên. D . Đội ca
II. Phần tự luận: (7đ)
Câu 1: (2đ). Nêu tính chất và nội dung bài hát “ Hành khúc tới trường”.
Câu 2:(3đ). Viết 7 nốt nhạc lên khuông? Nêu các kí hiệu trường độ? Giá trị tương quan của mỗi hình nốt?
Câu3:(2đ). Nêu vài nét nhạc sĩ Lưu Hữu Phước và bài hát “ Lên đàng”
BÀI LÀM
Trường THCS A Túc Bài Kiểm Tra Chất lượng Học Kỳ I
Họ và tên: . Môn : ÂM NHẠC 6 (Thời gian 45 phút )
Lớp : Ngày kiểm tra: Ngày trả bài:
Điểm:
Điểm số:
Điểm chữ:
Lời nhận xét của thầy, cô giáo:
A. PHẦN THI LÝ THUYẾT: ĐỀ A
I. Phần thi trắc nghiệm: (3đ)
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu đáp án trả lời đúng ..
Câu 1: Khuông nhạc có mây dòng và mấy khe ?
A. 3 dòng 4 khe B. 4 dòng 4 khe C. 4 dòng 5 khe D. 5 dòng 4 khe.
Câu 2: Nốt tròn có giá trị trường độ bằng mấy phách?
A. 1 phách B. 2 phách C. 3 phách D. 4 phách
Câu 3: Trong các nhạc cụ sau, đâu là nhạc cụ dân tộc?
A. Đàn Ghi Ta B. Piano C. Đàn Bầu D. Kèn
Câu 4: Một hình nốt tròn bằng mấy hình nốt đen?
A. 2 nốt đen B. 3 nốt đen C. 5 nốt đen D. 4 nốt đen
Câu 5: Bài hát “ Vui bước trên đường xa” do nhạc sĩ nào đặt lời mới?
A. Phong Nhã B. Phạm Tuyên C. Hoàng Lân D. Trần Hoàn
Câu 6: Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước sinh và Mất năm nào?
A. ( 1921- 1989) B. ( 1925-1995) C.(1925- 1996) D.(1924-1996)
Câu 7: Những ca khúc sau ca khúc nào do nhạc sĩ Văn Cao sáng tác
A. Ngày mùa . B. Hò kéo pháo C . Con chim vành khuyên. D . Đội ca
Câu 8: Bài hát “Quốc ca” nhạc sĩ nào sáng tác?
A. Phạm Tuyên B. Văn Cao C. Hoàng Lân D. Hoàng Long
Câu 9: Bài hát “ Quốc ca” còn có tên gọi là gì?
A. Tiến quân ca. B. Đi ta đi lên. C . Đôi ta lớn lên cùng đất nước. D. Hồn tử sĩ .
Câu 10: Bài hát “ Lên đàng” nhạc sĩ Lưu Hữu phước sáng tác vào năm nào ?
A. 1944. B. 1954 . C 1975 . D. 1985.
Câu 11: Bài hát “ Đi cấy” thuộc dân ca vùng nào
A. Nghệ An B.Thanh Hoá C. Huế D. Quãng Nam
Câu 12: Nốt móc đơn có giá trị trường độ bằng mấy phách?
A. ¼ phách B. ½ phách C. 1 phách D. 2 phách
II. Phần tự luận: (7đ)
Câu 1: (2đ). Nêu tính chất và nội dung bài hát “ Hành khúc tới trường”.
Câu 2:(3đ). Viết 7 nốt nhạc lên khuông? Nêu các kí hiệu trường độ? Giá trị tương quan của mỗi hình nốt?
Câu3:(2đ). Nêu vài nét nhạc sĩ Lưu Hữu Phước và bài hát “ Lên đàng”
BÀI LÀM
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I ( 2009-2010)
MÔN ÂM NHẠC 6
Mức độ
Lĩnh vực
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng số
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Bài hát
Tác giả- Tác phẩm
2
(0,5
2
(0,5)
4
(1)
Tính chất- Nội dung
1
(2)
1
( 2)
Nhạc
Lý và tâp đọc nhạc
Nhận biêt về nhịp lấy đà
Tập đọc nhạc
3
(0,75)
1
(0,25)
1
(3)
4
(1,)
1
(3)
Âm nhạc thường thức
Tìm hiểu về tác giả tác phẩm
2
(0,5)
2
( 0,5)
1
( 2)
4
(1)
1
(3)
Cộng : Tổng số câu: 15
Tổng số điểm: 10
7
(1,75)
5
(1,25)
3
(7)
12
(3)
3
(7)
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ I (2009- 2010)
MÔN : ÂM NHẠC 6
I. Phần thi trắc nghiệm: ( 3 diểm)
ĐỀ A
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đ/a
B
A
A
A
D
D
B
C
C
C
A
A
ĐỀ B
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đ/a
D
D
C
D
C
A
A
B
A
A
B
B
II. Phần tự luận: (7 điểm)
Câu 1: Tinh chât và nội dung bài hát “ Hành khúc tới trường”
-Tính chất : Bài hát được viết theo nhịp đi với tính chất âm nhạc vui tươi trong sáng
- Nội dung: Tác giả mô tả buổi sáng mặt trời lên từng tốp học sinh vui vẽ đến trường với niềm tự hào về quê hương đất nước
Câu 2: Viết 7 nốt nhac lên khuông ( học sinh viết đúng 7 nốt nhạc lên khuông nhạc theo dòng khe)
- Có 5 hình nốt : Hình nốt tròn có độ ngân 4 phách
Hình nốt trắng có độ ngân 2 phách
Hình nốt đen có độ ngân 1 phách
Hình nốt móc đơn có độ ngân ½ phách
Hình nốt móc kép có độ ngân ¼ phách
Câu 3 : Vài nét về nhạc sĩ Lưu Hữu Phước và bài hát lên đàng
-Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước sinh ngay 12-9 -1921 tại Huyện Ô Môn – Cần thơ. Mất ngày 12-6-1989 tai Thành Phố Hô Chí Minh . Tác giả của nhiều ca khúc có giá trị nghệ thuật cao như: Hồn tử sĩ; tiếng gọi thanh niên; Lên đàng; Khải hoàn ca. . .
- Bài hát lên đàng ra đời vào năm 1944 . Thể hiện một khí thế hào hùng, một lời kêu gọi manh mẽ.kêu gọi lớp lớp thanh niên lên đường đi chiến đấu để bảo vệ quê hương đất nước.
-----------------o0o-----------------
B. PHẦN THI THỰC HÀNH:
I. Bài hát:
Học sinh bốc thăm và trình bày một trong 4 bài hát sau:
Tiếng chuông và ngọn cờ.
Vui bước trên đường xa.
Hành khúc tới trường.
Đi cấy.
H/s trình bày chính xác lời bài hát: 5điểm
H/s trình bày đúng giai điệu bài hát: 3điểm
H/s trình bày được sắc thái bài hát: 2điểm.
II. Tập đọc nhạc (TĐN):
Học sinh bốc thăm và trình bày một trong 5 bài Tập đọc nhạc sau:
1. TĐN số 1:
2. TĐN số 2: Mùa xuân trong rừng
3. TĐN số 3: Thật là hay
4. TĐN số 4:
5. TĐN số 5: Vào rừng hoa.
H/s trình bày đúng nốt nhạc và giai điệu bài TĐN: 6điểm
H/s trình bày đúng lời ca bài TĐN: 4điểm
H/s trình bày đúng sắc thái bài TĐN: 1điểm
(Tổng điểm phần thi thực hành là trung bình điểm thi của bài hát và bài Tập đọc nhạc)
A Túc, ngày 5 tháng 12 năm 2010
GV ra đề:
Trần Minh Đức
.
File đính kèm:
- de_kiem_tra_chat_luong_hoc_ki_1_am_nhac_lop_6_truong_thcs_a.doc