Câu I: (3 điểm) Cho hàm số có đồ thị (C)
1). Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số trên.
2). Dựa vào đồ thị (C ) biện luân số nghiệm của phương trình
Câu II: (2 điểm )
1.(1,0 đ ) Rút gọn biểu thức sau: A= (2x+ )-1 ;
2.( 1,0 đ) Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số
y= f(x)= x2 – ln(1-2x) trên đoạn
Câu III: (2 đ)
1.(1,0 đ ) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông có tâm là O. Cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy (ABCD). Biết AB=2a và góc giữa cạnh SO với mặt đáy (ABCD) một góc 600. Tính thể tích khối chóp S.ABCD theo a
2. (1,0 đ) Cho hình nón đỉnh S có đường sinh là a, góc giữa đường sinh và đáy là .
Một mặt phẳng hợp với đáy một góc 600 và cắt hình nón theo hai đường sinh SA và SB. Tính diện tích tam giác SAB .
5 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 09/07/2022 | Lượt xem: 327 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra chất lượng Học kì 1 Toán Lớp 12 - Trường THPT Lai Vung 2 (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I
ĐỒNG THÁP Năm học: 2012-2013
Môn thi: Toán – Khối 12
ĐỀ ĐỀ XUẤT Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
(Đề gồm có 01 trang) Ngày thi: 10/01/2012
Đơn vị ra đề: THPT Lai vung 2
I - PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ HỌC SINH: (7,0 điểm)
Câu I: (3 điểm) Cho hàm số có đồ thị (C)
1). Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số trên.
2). Dựa vào đồ thị (C ) biện luân số nghiệm của phương trình
Câu II: (2 điểm )
1.(1,0 đ ) Rút gọn biểu thức sau: A= (2x+)-1 ;
2.( 1,0 đ) Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số
y= f(x)= x2 – ln(1-2x) trên đoạn
Câu III: (2 đ)
1.(1,0 đ ) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông có tâm là O. Cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy (ABCD). Biết AB=2a và góc giữa cạnh SO với mặt đáy (ABCD) một góc 600. Tính thể tích khối chóp S.ABCD theo a
2. (1,0 đ) Cho hình nón đỉnh S có đường sinh là a, góc giữa đường sinh và đáy là .
Một mặt phẳng hợp với đáy một góc 600 và cắt hình nón theo hai đường sinh SA và SB. Tính diện tích tam giác SAB .
II - PHẦN RIÊNG: (3,0 điểm),( Học sinh được chọn một trong hai phần)
Theo chương trình chuẩn:
Câu IVa: (1,0 đ) Cho hàm số . Viết phương trình tiếp tuyến của (C ) tại giao điểm của đồ thị (C ) với trục tung.
Câu Va: (2,0 điểm)
1. Giải phương trình sau:
2. Giải bất phương trình sau:
2.Theo chương trình nâng cao:
Câu IVb: (1,0 đ) Cho hàm số (C ). Viết phương trình tiếp tuyến của ( C), Biết phương trình tiếp tuyến có hệ số góc bằng 9.
Câu Vb: (2,0 điểm)
1. Cho hàm số y= . Chứng minh rằng :
2. Cho hàm số có đồ thị (C ) . Tìm m để đường thẳng d: cắt (C ) tại hai điểm phân biệt A, B sao cho
---Hết---
GỢI Ý BÀI GIẢI
Phần Chung : 7 điểm
Câu
Hướng Dẫn
Điểm
Ghi Chú
Câu 1.1
1). Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số:
Câu 1.2
2) Biện luận:
(*)
Số nghiệm của phương trình (*) bằng số giao điểm của đồ thị (C ) và đường thẳng d:
Ta có:
+ : phương trình có một nghiệm.
+ : phương trình có 2 nghiệm.
+ : phương trình có 3 nghiệm.
Câu 2
1). Tính A= (2x+)-1
2). y= f(x)= x2 – ln(1-2x) trên đoạn
+
+
+ Ta có:
Vậy GTLN của y là 4-ln5 tại x=-2
GTNN của y là tại x=
Câu 3
1.
Ta có:
mà
* Thể tích khối chóp
2.
+ Tính SSAB
Kẻ OH, do đó
vuông SOH : ,
OH = SO.cot.60 =
vuông AOH : AH2 = AO2 – OH2
Vậy SSAB =
Câu
4a
Câu IVa:
+
+
+ Phương trình tiếp tuyến của (C ) tại (0;-3)
Câu Va:
Giải phương trình mũ sau:
Vậy pt có 2 nghiệm:
Giải bất phương trình :
ĐK : x>0
Vậy
Câu
Câu IVb:
+
+
+ Với M(2;4)
Pttt :
+ Với N(-2;0)
Pttt : y=9x+18
Câu Vb
Cho hàm số y= .
Ta có :
VT= =VP
2. Lập phương trình hoành độ giao điểm của d với (C )
Để d cắt (C ) tại hai điểm phân biệt A, B thì phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt và
Áp dụng định lý viét
Và
Do
Vậy m=-1; m=7
File đính kèm:
- de_kiem_tra_chat_luong_hoc_ki_1_toan_lop_12_truong_thpt_lai.doc