Đề kiểm tra chất lượng Học kì 2 Sinh học Lớp 7 - Trường THCS Thành Vân

1/ Đầu ếch gắn với mình thành một khối thuôn nhọn về phía trước có tác dụng:

a. Giúp ếch thuận lợi trong động tác nhảy

b. Giúp ếch dễ dàng thở khi bơi

c. Giảm sức cản của nước khi bơi

d. Cả a, b, c đều đúng

2/ Thằn lằn bóng đuôi dài có da khô và vảy sừng bao bọc có tác dụng:

a. Ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể

b. Giảm ma sát giữa da với mặt đất

c. Giảm sức cản của nước khi di chuyển

d. Cả a, b, c đều đúng.

3/ Đặc điểm của bộ dơi là:

a. Chi trước biến đổi thành cánh da

b. Dơi có đuôi ngắn

c. Dơi ăn sâu bọ hoặc ăn quả

d. Cả a, b, c đều đúng

4/ Những động vật nào dưới đây được xếp vào bộ gặm nhấm:

a. Mèo, chuột đàn

b. Nhím, chuột đàn, chó

c. Sóc, chồn, khỉ

d. Sóc, nhím, chuột đàn

 

doc6 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 13/07/2022 | Lượt xem: 420 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra chất lượng Học kì 2 Sinh học Lớp 7 - Trường THCS Thành Vân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề A TRƯỜNG THCS THÀNH VÂN BÀI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II Môn : Sinh học 7 Thời gian 45 Họ tên học sinh :.................................................. Lớp :............. Điểm Lời phê của thầy cô giáo. A/ TRẮC NGHIỆM: 4.0điểm CâuI(1điểm): Hãy chọn câu trả lời đúng nhất. 1/ Đầu ếch gắn với mình thành một khối thuôn nhọn về phía trước có tác dụng: a. Giúp ếch thuận lợi trong động tác nhảy b. Giúp ếch dễ dàng thở khi bơi c. Giảm sức cản của nước khi bơi d. Cả a, b, c đều đúng 2/ Thằn lằn bóng đuôi dài có da khô và vảy sừng bao bọc có tác dụng: a. Ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể b. Giảm ma sát giữa da với mặt đất c. Giảm sức cản của nước khi di chuyển d. Cả a, b, c đều đúng. 3/ Đặc điểm của bộ dơi là: a. Chi trước biến đổi thành cánh da b. Dơi có đuôi ngắn c. Dơi ăn sâu bọ hoặc ăn quả d. Cả a, b, c đều đúng 4/ Những động vật nào dưới đây được xếp vào bộ gặm nhấm: a. Mèo, chuột đàn b. Nhím, chuột đàn, chó c. Sóc, chồn, khỉ d. Sóc, nhím, chuột đàn CâuII(2điểm) :Tìm các cụm từ thích hợp điền vào chỗ dấu (.....) trong câu sau cho phù hợp Thú là động vật có xương sống có ............................... cao nhất , có hiện tượng ............................và ............................ bằng sữa mẹ , có bộ .............................bao phủ toàn bộ cơ thể, bộ răng ...........................thành răng cửa, răng nanh , răng hàm , Tim....................., bộ não phát triển thể hiện rõ ở............................và tiểu não. Thú là động vật .................................... CâuIII(1điểm) : Sắp xếp các ý ở cột A với cột B sao cho phù hợp A. Đặc điểm thích nghi B. Ý nghĩa của các đặc điểm 1. Chân dài a. Nơi dự trữ mỡ (nước) 2. Chân cao, móng rộng, đệm thịt dày b. Dễ lẫn với môi trường 3. Bướu mỡ lạc đà c. Chân không bị lún trong cát, cách nhiệt 4. Màu lông nhạt d. Vị trí cơ thể cao so với cát nóng, nhảy xa Trả lời: 1 ; 2.. ; 3. ; 4 B/ TỰ LUẬN: 6.0điểm 1/ Giới động vật có các hình thức di chuyển nào? Lợi ích của sự hoàn chỉnh cơ quan di chuyển trong quá trình phát triển của giới động vật?(2điểm) 2/ Đa dạng sinh học là gì? Mức độ đa dạng sinh học của động vật ở môi trường nào là lớn nhất ? Vì sao? (2điểm) 3/ Hãy kể các hình thức sinh sản của đông vật và phân biệt các hình thức sinh sản đó? TRƯỜNG THCS THÀNH VÂN BÀI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNH HỌC KỲ II Đề B Môn : Sinh học 7 Thời gian : 45’ Họ và tên học sinh : ............................................. Lớp : ...................... Điểm Lời phê của thầy cô giáo. A / PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu I (2.0điểm) : Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng nhất trong các câu sau : Đặc điểm da của lớp thú là : A . Ẩm ướt có vảy xương C. Da ẩm ướt có lông mao. B . Da khô có lông vũ. D. Da lhô có vảy sừng. 2) Trong tự nhiên thỏ có tập tính kiếm ăn vào lúc : A. Buổi sáng. C. Buổi sáng và buổi trưa. B. Buổi trưa. D. Buổi chiều và ban đêm. 3) Ở hai bên mép của thỏ , phía trên mắt có những lông cứng được gọi là : A. Lông xúc giác. C. Lông thính giác. B. Lông vị giác. D. Lông khứu giác. 4) Vai trò của bộ lông đối với cơ thể thỏ là : A. Bảo vệ cơ thể. C. Tạo hình dáng dệp cho thỏ. B. Giúp thỏ chống lạnh. D. Cả A và B đều đúng. Câu II (1,5điểm) : Hãy viết chữ(Đ) nếu đúng và (S) sai vào ô thích hợp cho các câu sau: Cá, lưỡng cư , bò sát , thú có chung nguồn gốc. Chỉ có những động vật đới lạnh mới có những thích nghi đặc trưng với môi trường. Đa dạng sinh học bao gồm : Đa dạng về loài, về những đặc điểm sinh học của loài và môi trường sống. Tất cả các loài chuột : Chuột chù, chuột chũi, chuột đàn đều thuộc bộ gặm nhấm. Voi là động vật quý hiếm được xếp vào cấp độ rất nguy cấp, phải đấu tranh bảo vệ. Đấu tranh sinh học ưu việt hơn dùng thuốc hóa học nhưng lại không tiêu diệt triệt để sinh vật gây hại . Câu III(2.0điểm) : Hãy lựa chọn các động vật có ở cột B sao cho phù hợp với đặc điểm có ở cột A. Cột A Cột B 1.Là động vật có bộ răng thích nghi với chế độ ăn sâu bọ. Tất cả các răng đều sắc , nhọn. A. Mèo rừng 2.Có mỏ dẹp giống vịt , sống vừa ở nước vừa ở cạn, đẻ trứng.Con cái có tuyến sữa nhưng chưa có núm vú. B. Dơi 3. Ngón chân có vuốt sắc, đệm thịt dày. Răng phân hóa thành 3 loại là : răng cửa , răng nanh, răng hàm. C. Chuột chũi 4.Là động vật hằng nhiệt có cấu tạo thích nghi với đời sống bay. Chi trước biến đổi thành cánh da, chi sau rất yếu . D . Thú mỏ vịt Trả lời : 1 ........; 2.......... ; 3............ ; 4.............. B/ PHẦN TỰ LUẬN Câu IV(2điểm) : Đấu tranh sinh học là gì? Hãy kể tên các biện pháp thường được sử dụng trong đấu tranh sinh học và lấy ví dụ minh họa cho từng biện pháp? Câu V (2điểm): Trình bày đặc điểm chung của lớp chim? Câu VI(1điểm) : Vì sao mức độ đa dạng của động vật ở môi trường đới nóng và đới lạnh lại thấp còn ở môi trường nhiệt đới lại cao hơn ?

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_chat_luong_hoc_ki_2_sinh_hoc_lop_7_truong_thcs_t.doc