Đề kiểm tra chất lượng học kì II (năm học : 2008 – 2009) môn: Toán 7

I.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 điểm)

Chọn câu trả lời đúng và điền vào bảng kết qủa ở dưới

Điểm kiểm tra một tiết môn toán của học sinh lớp 7A được ghi lại ở bảng tần số sau:

Gi trị (x) 1 2 3 5 6 7 9 10

Tần số (n) 3 4 5 6 12 5 4 5

Cu 1:Số cc gi trị khc nhau của dấu hiệu X l:

A. 44 B.43 C. 8 D. 1;2;3;5;6;7;9;10

Cu 2:Số học sinh đạt từ 5 điểm trở lên của dấu hiệu X là:

A. 44 B.32 C. 43 D. 26

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1201 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra chất lượng học kì II (năm học : 2008 – 2009) môn: Toán 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sở GD & ĐT Lâm Đồng ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II (Năm học : 2008 – 2009) Trường THPT Lê Thị Pha Mơn: Tĩan 7 -------o0o------- I.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 điểm) Chọn câu trả lời đúng và điền vào bảng kết qủa ở dưới Điểm kiểm tra một tiết mơn tốn của học sinh lớp 7A được ghi lại ở bảng tần số sau: Giá trị (x) 1 2 3 5 6 7 9 10 Tần số (n) 3 4 5 6 12 5 4 5 Câu 1:Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu X là: A. 44 B.43 C. 8 D. 1;2;3;5;6;7;9;10 Câu 2:Số học sinh đạt từ 5 điểm trở lên của dấu hiệu X là: A. 44 B.32 C. 43 D. 26 Câu 3 :Đơn thức nào đồng dạng với đơn thức A) B) C) D) Câu 4 : Cho đa thức M(x) = 3x5 – 2x4 + 4x3 – x2 + 5x + 1 A) M(-1) = 10 B) M(-1) = -8 C) M(-1) = -14 D) M(-1) = 0 Câu 5 :Cho ABC có = 600 , = 1000 .So sánh nào sau đây là đúng A) AC > BC > AB B) AB > BC > AC C) BC > AC > AB D) AC > AB > BC Câu 6 :Trực tâm của tam giác là A) điểm chung của ba đường trung tuyến B) điểm chung của ba đường phân giác C) điểm chung của ba đường trung trực D) điểm chung của ba đường cao II.TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN (7đ) Bài 1(1,5đ):Điểm kiểm tra một tiết môn toán của tổ 1 và tổ 2 lớp 7A được ghi lại trong bảng số liệu sau 3 4 5 6 8 9 7 5 10 8 7 6 8 7 9 3 4 10 6 8 7 4 3 9 a.Lập bảng “Tần số” và tìm mốt của dấu hiệu b.Tính số trung bình cộng. Bài 2(1,5đ):Cho hai đa thức A(x) = B(x) = Tính A(x) + B(x) ; B(x) – A(x) Bài 3 (1đ):Tìm nghiệm của các đa thức sau a) A(x) = 2x – 6 b) B(x) = Bài 4(3đ): Cho ABC cân tại A, vẽ trung tuyến AM.Từ M kẻ ME vuơng gĩc với AB tại E, kẻ MF vuơng gĩc với AC tại F.Chứng minh rằng a.Chứng minh rằng BEM = CFM b. So sánh ME và MF c.AM là đường trung trực của EF ĐÁP ÁN: I.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3điểm) Mỗi câu trả lời đúng 0,5đ Câu 1:C Câu 2:B Câu 3:D Câu 4:C Câu 5:A Câu 6:D II.TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN (5 đ) Bài 1(1,5đ): a.Bảng Tần số : (0,75đ) Giá trị(x) 3 4 5 6 7 8 9 10 Tần số (n) 3 3 2 3 4 4 3 2 N = 24 = 7 ; 8 (0,25đ) b. (0,5đ) Bài 2(1,5đ): A(x) = (0,75đ) B(x) = A(x) + B(x) = (0,75đ) A(x) = -B(x) = A(x) – B(x) = Bài 3(1đ): a) Đa thức A(x) cĩ nghiệm khi A(x) = 02x – 6 = 0 2x = 6 x = 3 Vậy 3 là nghiệm của đa thức A(x) b) Đa thức B(x) cĩ nghiệm khi B(x) = 0 Ta thấy với mọi x x = 0 Vậy 0 là nghiệm của đa thức B(x) Bài 4(3đ): (0,5 đ) ABC (AB = AC) GT MA = MC,NA = NB KL a.BMC =CNB b. So sánh và c. NMBC a.Chứng minh được BMC =CNB (Cạnh huyền – gĩc nhọn) (1đ) b.Chứng minh được AN = AM (0,25); cân tại A (0,25) = (0,25đ) c.Chứng minh được và lập luận được là hai gĩc đồng vị (0,5đ) NMBC (0,25đ)

File đính kèm:

  • docDE THI HOC KI II.doc
Giáo án liên quan