Đề kiểm tra chương IV Đại số Lớp 9 Trường THCS Đồng Khởi

a) Hàm số y = -2x2 đồng biến khi x>0 và nghịch biến khi x<0

b) Nhẩm nghiệm của phương trình x2 – 7 x +12 = 0 ta được hai nghiệm -3 và -4

 

doc2 trang | Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 944 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra chương IV Đại số Lớp 9 Trường THCS Đồng Khởi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD QI ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT ĐẠI SỐ Trường THCS Đồng Khởi CHƯƠNG IV I) Chọn câu đúng sai : (0,5 điểm ) Học sinh đánh dấu “X” vào ô thích hợp trong các câu sau : Nội dung Đúng Sai a) Hàm số y = -2x2 đồng biến khi x>0 và nghịch biến khi x<0 b) Nhẩm nghiệm của phương trình x2 – 7 x +12 = 0 ta được hai nghiệm -3 và -4 *TRẮC NGHIỆM (2,5đ) Hãy khoanh tròn các chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Câu 1: Tính nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai 3x2 – 7x – 10 = 0 được một nghiệm là : A. () B. 1 C. D. Câu 2: Phương trình bậc hai x2 – 4x – 5 = 0 có biệt thức D’ bằng : A. 24 B. 9 C. -16 D. 21 Câu 3: Tổng hai nghiệm của phương trình – x2 + 7x – 8 = 0 bằng A. 7 B. – 7 C. 8 D. – 8 Câu 4: Hai phương trình x 2 + ax + 1 = 0 và x2 – x – a = 0 có một nghiệm thực chung khi a bằng : A. 0 B. 1 C. 2 D.3 Câu 5: Điểm P(-1 ; – 2) thuộc đồ thị hàm số y= m x2 khi m bằng: A. 2 B. – 2 C. 4 D. – 4 II. BÀI TOÁN: Bài 1: Cho phương trình x2 – 2(m – 3)x – 1 = 0 (2) với m là tham số. Xác định m để phương trình (2) có một nghiệm là Chứng tỏ rằng phương trình (2) luôn có hai nghiệm trái dấu với mọi m. Biểu thị tổng các bình phương hai nghiệm đó theo m. Bài 2: Giải các phương trình sau : 1) 5x2 – x + 2 = 0 2)x2 – 6x = 0 3) 25x2 –16 =0 Bài 3: Cho hàm số y = – x 2 Vẽ đồ thị hàm số đã cho Qua điểm A( 0; - 2) kẻ đường thẳng song song với trục Ox . Nó cắt đồ thị của hàm số y = – x 2 tại hai điểm M và M’ . Tìm tọa độ của M và M’ ĐÁP ÁN: Chọn câu đúng sai : Câu 1: Sai Câu 2: Sai *TRẮC NGHIỆM Câu 1: D Câu 2: B Câu 3: A Câu 4: C Câu 5: B II. BÀI TOÁN: Bài 1: a) Phương trình x2 – 2(m – 3)x – 1 = 0 có một nghiệm là : ()2 – 2 (m – 3 ) , - 1 = 0 Û m = b) Theo Vi-et tích của hai nghiệm a.c = -1 neNâ phương trình x2 – 2(m – 3)x – 1 = 0 luôn có hai nghiệm phân biệt trái dấu với mọi giá trị của m Tổng các bình phương hai nghiệm đó theo m. Theo Vi-et tổng của hai nghiệm x1 + x2 = – b/ a= 2(m – 3 ) và x1.x2 = c/a = - 1 x12 + x22 = ( x1 + x2)2 - x 1. x2 = 4 (m – 3 )2 + 1 = 4 m2 – 24 m + 37 Bài 2: vô nghiệm x1 = 0 ; x2 = 6 x1 = - ; x2 = Bài 3: a) Vẽ đúng đồ thị hàm số y = – x 2 b) y = - 2 Û x2 = 4 Û x = ±2 Toạ độ M(2; - 2 ) và M’(-2; -2)

File đính kèm:

  • docDe KTCIV_DS9_Dong Khoi.doc