Đề kiểm tra cuối học kỳ II môn: Vật lý 8

1.Phát biểu nào sau đây là sai ?

A.Khoảng cách giữa các phân tử trong chất lỏng nhỏ hơn trong chất khí.

B.Khoảng cách giữa các phân tử trong chất rắn nhỏ hơn trong chất khí.

C.Khoảng cách giữa các phân tử trong chất rắn lớn hơn trong chất khí.

D.khoảng cách giữa các phân tử trong chất khí có thể thay đổi.

2.Trong thí nghiệm Brao (do nhà bác học Brao người Anh thực hiện năm 1827) người ta quan sát được:

A.Các hạt phấn hoa chuyển động hỗn độn và không ngừng.

B.Các phân tử nước chuyển động hỗn độn và không ngừng.

C.Các nguyên tử nước chuyển động hỗn hợp và không ngừng.

D.Các phân tử nước và nguyên tử nước chuyển động hỗn độn và không ngừng.

 

doc12 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 944 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra cuối học kỳ II môn: Vật lý 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN VĨNH BẢO ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS TRUNG LẬP NĂM HỌC 2006 – 2007 Môn: Vật lý 8 Đề số 1 Thời gian: 45’ (Không kể thời gian giao đề) Lời dặn thí sinh: -Ghi đầy đủ số báo danh, phòng thi trước khi làm bài. -Làm bài trực tiếp trên tờ giấy này. Số báo danh: Phòng thi: ĐIỂM GIÁM KHẢO Bằng số: Bằng chữ: 1.Phát biểu nào sau đây là sai ? A.Khoảng cách giữa các phân tử trong chất lỏng nhỏ hơn trong chất khí. B.Khoảng cách giữa các phân tử trong chất rắn nhỏ hơn trong chất khí. C.Khoảng cách giữa các phân tử trong chất rắn lớn hơn trong chất khí. D.khoảng cách giữa các phân tử trong chất khí có thể thay đổi. 2.Trong thí nghiệm Brao (do nhà bác học Brao người Anh thực hiện năm 1827) người ta quan sát được: A.Các hạt phấn hoa chuyển động hỗn độn và không ngừng. B.Các phân tử nước chuyển động hỗn độn và không ngừng. C.Các nguyên tử nước chuyển động hỗn hợp và không ngừng. D.Các phân tử nước và nguyên tử nước chuyển động hỗn độn và không ngừng. 3.Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật nhanh lên thì đại lượng nào sau đây của vật không tăng ? A.Nhiệt độ. B.Khối lượng. C.Nhiệt năng. D.Thể tích. 4.Chọn câu sai. A.Dẫn nhiệt là một trong những hình thức truyền nhiệt năng từ vật này sang vật kia. B.Để có hiện tượng dẫn nhiệt, hoặc hai vật tiếp xúc nhau, hoặc giữa chúng có môi trường vật chất. C.Tất cả mọi vật ít nhiều đều có khả năng dẫn nhiệt. D.Vật có nhiệt độ càng thấp thì khả năng dẫn nhiệt càng kém. 5.Đối lưu là sự truyền nhiệt xảy ra trong chất nào ? A.Chỉ ở chất lỏng. B.Chỉ ở chất lỏng và chất khí. C.Chỉ ở chất khí. D.Ở các chất lỏng, chất răn, chất khí. 6.Khi một vật chỉ truyền nhiệt lượng cho môi trường ngoài thì: A.Nhiệt độ của vật giảm đi. B.Nhiệt độ của vật tăng lên. C.Khối lượng của vật giảm đi. D.Khối lượng và nhiệt độ của vật ấy giảm đi. 7.Thả hai vật bằng sắt và đồng có khối lượng như nhau và nhiệt độ như nhau vào một chậu nước nóng (nhiệt độ của nước lớn hơn nhiệt độ của hai vật). Sau khi đạt đến nhiệt độ cân bằng thì có thể kết luận: A.Hai vật bằng sắt và đồng thu được nhiệt lượng như nhau. B.Vật bằng đồng tỏa nhiệt lượng, còn vật bằng sắt thu nhiệt lượng. C.Vật bằng sắt thu ít nhiệt lượng hơn vật bằng đồng. D.Vật bằng sắt thu được nhiệt lượng hơn vật bằng đồng. 8.Đốt 10kg than gỗ cho nhiệt lượng cao hơn 10kg củi khô. Vậy: A.Năng suất toả nhiệt của củi khô lớn hơn của than. B.Năng suất tỏa nhiệt của củi khô nhỏ hơn của than. C.Để cần một nhiệt lượng như nhau, ta cần ít củi khô hơn. D.Dùng củi khô có hiệu suất cao hơn than gỗ. 9.Chọn câu sai: A.Động năng, cơ năng, nhiệt năng là các dạng khác nhau của năng lượng. B.Động năng, cơ năng, nhiệt năng có cùng đơn vị. C.Cơ năng, nhiệt năng có thể chuyển hóa ngược nhau. D.Cơ năng có thể chuyển hóa thành nhiệt năng, nhưng nhiệt năng không thể chuyển hóa thành cơ năng. 10.Động cơ nhiệt là: A.Động cơ khi hoạt động thì nhiệt độ tăng lên. B.Động cơ khi hoạt động thì thải khói ra môi trường. C.Động cơ, trong đó năng lượng của nhiên liệu bị đốt cháy chuyển hóa thành cơ năng. D.Động cơ dùng xăng hoặc dầu mà không dùng nhiên liệu nào khác. 11.Len là một vật cách nhiệt tốt. Vì vậy: A.Dùng khăn len bọc nước đá thì đá sẽ lâu tan hơn. B.Dùng khăn len quàng cổ sẽ bảo vệ cổ khi trời lạnh. C.Dùng khăn len quấn vào một chai nước nóng thì sẽ làm cho nước lâu nguội hơn. D.Các tác dụng A, B, C đều đúng. 12.Đánh dấu “x” vào ô trống thích hợp. Nội dung Đúng Sai 1 Nhiệt lượng là năng lượng. 2 Công là năng lượng. 3 Công và năng lượng có cùng đơn vị. 4 Chất khí là những chất dẫn nhiệt tốt. 5 Hiện tượng trao đổi nhiệt do đối lưu chỉ xảy ra trong chất lỏng. 6 Một vật nhận nhiệt lượng càng nhiều thì nhiệt độ của vật càng cao. 7 Một vật vừa có thể đồng thời nhận công và nhiệt lượng. 8 Khi nhận nhhiệt lượng, nhiệt độ của vật luôn tăng. 13.Em hãy đánh dấu vào các ô có các hình thức truyền nhiệt phù hợp: Dẫn nhiệt Đối lưu Bức xạ nhiệt 1.Phơi lương thực dưới nắng Mặt trời. 2.Dùng khí nóng và khô sấy lương thực. 3.Dùng đèn hồng ngoại để sưởi ấm. 4.Máy điều hoà nhiệt độ trong phòng học. 5.Hơ nóng kim châm cứu để làm ấm huyệt. 14.Hãy ghép các vật liệu ở cột A để thực hiện các công việc ở cột B. A B 1.Miếng xốp cách nhiệt. A.Làm xoong, nồi. 2.Áo bông. B.Mặc mùa hè. 3.Kim loại nhôm. C.Làm thùng đựng kem. 4.Kim loại đồng. D.Làm mỏ hàn. E.Mặc mùa đông. 1. 2. . 3. .. 4. . 15.Ở điều kiện bình thường (00C và áp suất 76cmHg), người ta đã chứng minh rằng: 2g khí hiđrô có 6,02.1023 phân tử và chiếm một thể tích 22,4dm3. Khối lượng một phân tử khí hiđrô là: A. 3,32.1024 gam. B. 3,32 gam. C. 3,32.10-24 gam. D.Kết quả khác. 16.Trộn 5 lít nước ở 100C và 5 lít nước ở 300C vào một nhiệt lượng kế thì có được 10 lít nước có nhiệt độ là: A. 100C. B. 150C. C. 200C. D. 250C. 17.Cung cấp cho 2,5 lít nước nhiệt lượng 42000J. Biết nhiệt độ lúc đầu là 200C, nhiệt độ cuối cùng là: A. 240C. B. 160C. C. 40C. 800C. -------------------------------------Hết-------------------------------------------- Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN VĨNH BẢO ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS TRUNG LẬP NĂM HỌC 2006 – 2007 Môn: Vật lý 8 Đề số 2 Thời gian: 45’ (Không kể thời gian giao đề) Lời dặn thí sinh: -Ghi đầy đủ số báo danh, phòng thi trước khi làm bài. -Làm bài trực tiếp trên tờ giấy này. Số báo danh: Phòng thi: ĐIỂM GIÁM KHẢO Bằng số: Bằng chữ: 1.Lấy 100cm3 nước pha với 100cm3 cồn. Hỗn hợp có thể tích là 190cm3. Sở dĩ có hiện tượng này là vì: A.Cồn là một chất dễ bay hơi. B.Các phân tử nước và cồn xen kẽ lẫn nhau, lắp vào chỗ trống khiến thể tích hỗn hợp nhỏ hơn tổng thể tích của từng thành phần. C.Khi pha trộn các chất lỏng với nhau, khối lượng của hỗn hợp luôn giảm. D.Cồn và nước ngấm vào thành bình. 2.Nguyên nhân gây ra chuyển động của các hạt phấn hoa trong chuyển động Brao là: A.Các hạt phấn hoa bị nhiễm điện và bị hút hoặc bị đẩy. B.Các phân tử nước va chạm hỗn độn vào các phân tử phấn hoa. C.Các vi sinh vật va chạm hỗn độn vào các hạt phấn hoa. D.Tất cả các lí do trên. 3.Điều nào sau đây là không đúng khi nói về nhiệt năng ? A.Nhiệt năng là động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. B.Vận tốc của các phân tử càng lớn thì nhiệt năng của vật càng lớn. C.Nhiệt độ của vật càng cao thì nhiệt năng của vật càng lớn. D.Một vật có nhiệt độ - 500C thì không có nhiệt năng. 4.Chọn câu sai. A.Nếu hai vật có nhiệt độ bằng nhau, không xảy ra quá trình dẫn nhiệt giữa hai vật. B.Trong quá trình dẫn nhiệt, nhiệt độ vật lạnh tăng lên. C.Trong quá trình dẫn nhiệt, nhiệt độ vật lạnh hạ xuống, nhiệt độ vật nóng tăng lên. D.Trong quá trình dẫn nhiệt, nhiệt độ vật nóng hạ xuống. 5.Các vật có màu sắc nào sau đây sẽ hấp thụ hiều bức xạ nhiệt nhất ? A.Màu xám. B.Màu trắng. C.Màu bạc. D.Màu đen. 6.Khi một vật chỉ truyền nhiệt lượng cho môi trường ngoài thì: A.Nhiệt độ của vật giảm đi. B.Nhiệt độ của vật tăng lên. C.Khối lượng của vật giảm đi. D.Khối lượng và nhiệt độ của vật ấy giảm đi. 7.Điều nào sau đây đúng với nguyên lí truyền nhiệt: A.Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ thấp hơn sang nhiệt độ cao hơn. B.Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang nhiệt độ thấp hơn. C.Nhiệt truyền từ vật có nhiệt dung riêng cao hơn sang vật có nhiệt dung riêng thấp hơn. D.Nhiệt truyền từ vật có nhiệt dung riêng thấp hơn sang vật có nhiệt dung riêng cao hơn. 8.Đốt 10kg than gỗ cho nhiệt lượng cao hơn 10kg củi khô. Vậy: A.Năng suất toả nhiệt của củi khô lớn hơn của than. B.Để cần một nhiệt lượng như nhau, ta cần ít củi khô hơn. C.Năng suất tỏa nhiệt của củi khô nhỏ hơn của than. D.Dùng củi khô có hiệu suất cao hơn than gỗ. 9.Một hòn bi lăn trên mặt bàn và dừnglại: A.Động năng của hòn bi biến mất. B.Động năng chuyển thành nhiệt năng làm hòn bi nóng lên. C.Động năng chuyển thành nhiệt năng làm mặt bàn nóng lên. D.Động năng chuyển hóa thành nhiệt năng làm hòn bi và mặt bàn nóng lên. 10.Động cơ nào sau đây không phải động cơ nhiệt ? A.Máy hơi nước. B.Động cơ ô tô. C.Động cơ máy bay. D.Máy bơm nước chạy bằng điện. 11.Vào mùa đông, khi đắp chăn, ta thấy ấm. Vì: A.Chăn là các vật tỏa nhiệt. B.Chăn hạn chế cơ thể người mất nhiệt. C.Chăn là vật dẫn nhiệt tốt. D.Chăn là những vật sinh nhiệt. 12.Một động cơ tiêu thụ năng lượng 100kJ thực hiện một công 40kJ. Hiệu suất của động cơ là: A. 0,4%. B. 60%. C. 40%. D. 0,6%. 13.Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không phải do chuyển động không ngừng của các nguyên tử, phân tử gây ra ? A.Sự khuếch tán của đồng sunfat vào nước. B.Quả bóng bay dù được buộc thật chặt vẫn xẹp dần theo thời gian. C.Sự tạo thành gió. D.Đường tan vào nước. 14.Cách nào sau đây làm thay đổi nhiệt năng của vật ? A.Cọ xát vật với vật khác. B.Cho vật vào môi trường có nhiệt độ thấp hơn. C.Đốt nóng vật. D.Tất cả các phương pháp trên. 15.Người ta sắp xếp các chất theo độ dẫn nhiệt từ thấp đến cao như sau. Sắp xếp nào là đúng ? A.Len, nước, thủy tinh, thép, đồng, bạc. B.Len, thủy tinh, nước, thép, đồng, bạc. C.Len, thép, đồng, bạc, nước, thủy tinh. D.Nước, thủy tinh, len, thép, đồng, bạc. 16.Các vật có màu sắc nào sau đây sẽ hấp thụ hiều bức xạ nhiệt nhất ? A.Màu xám. B.Màu trắng. C.Màu đen. D.Màu bạc. 17.Trong các trường hợp sau đây, nhiệt đã được truyền theo con đường nào ? Hãy đánh dấu “x” vào ô tương ứng. Tình huống Dẫn nhiệt Đối lưu Bức xạ 1.Tay nóng khi sờ vào ấm nước nóng. 2.Máy điều hòa nhiệt độ trong xe. 3.Yên xe bị nóng lên khi xe để ngoài trời nắng. 4.Khi châm cứu, hơ nóng kim châm. 18.Đánh dấu “x” vào các ô đúng sai. Nội dung Đ S 1.Các động cơ nhiệt đều là động cơ đốt trong. 2.Máy hơi nước là một động cơ đốt trong. 3.Ròng rọc cố định là động cơ nhiệt. 4.Hiệu sất của các động cơ nhiệt luôn luôn lớn hơn 1. 5.Trong động cơ 4 kì, chỉ có một kì là sinh công. 6.Hiệu suất các động cơ nhiệt hiện nay đạt 90% 7.Động cơ 4 kì luôn có 4 xilanh. 8.Phải có nhiên liệu, động cơ đốt trong mới họat động. 19.Ở điều kiện bình thường (00C và áp suất 76cmHg), người ta đã chứng minh rằng: 2g khí hiđrô có 6,02.1023 phân tử và chiếm một thể tích 22,4dm3. Số phân tử khí hiđrô chứa trong 1cm3 là: A. 27. B. 2,7.1019. C. 2,7.10-19. D.Kết quả khác. 20.Thả một khối thép 1 kg ở nhiệt độ 2000C vào 1 lít nước ở nhiệt độ 200C. Khi đó nhiệt độ cuối cùng của hệ là: A. 37,80C. B. 370C. C. 37,40C. D. 37,60C. 21.Một chậu bằng nhôm khối lượng 500g đựng 2 lít nước sôi. Phải thêm vào chậu bao nhiêu lít nước ở 200C để có nước ở 350C ? A. 31,27 lít. B. 31,37 lít. C. 31,47 lít. D. 31,57 lít. -------------------------------------Hết-------------------------------------------- Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN VĨNH BẢO ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS TRUNG LẬP NĂM HỌC 2006 – 2007 Môn: Vật lý 8 Đề số 3 Thời gian: 45’ (Không kể thời gian giao đề) Lời dặn thí sinh: -Ghi đầy đủ số báo danh, phòng thi trước khi làm bài. -Làm bài trực tiếp trên tờ giấy này. Số báo danh: Phòng thi: ĐIỂM GIÁM KHẢO Bằng số: Bằng chữ: 1.Tại sao quả bóng bay dù được buộc thật chặt để lâu ngày vẫn bị xẹp ? A.Vì khi mới thổi, không khí từ miệng vào bóng còn nóng, sau đó lạnh dần nên co lại. B.Vì cao su là chất đàn hồi nên sau khi bị thổi căng nó tự động co lại. C.Vì không khí nhẹ nên có thể chui qua chỗ buộc ra ngoài. D.Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể chui qua đó thoát ra ngoài. 2.Khi các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại lượng nào sau đây tăng lên ? A.Khối lượng của vật. B.Trọng lượng của vật. C.Cả khối lượng lẫn trọng lượng của vật. D.Nhiệt độ của vật. 3.Nhỏ một giọt nước đang sôi vào một cốc đựng nước ấm thì nhiệt năng của giọt nước và nước trong cốc thay đổi như thế nào ? A.Nhiệt năng của giọt nước tăng, của nước trong cốc giảm. B.Nhiệt năng của giọt nước giảm, của nước trong cốc tăng. C.Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc đều giảm. D.Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc đều tăng. 4.Chọn câu sai. A.Phần nhiệt năng mà vật nhận thêm hay mất bớt đi được gọi là nhiệt lượng. B.Khi vật truyền nhiệt lượng cho môi trường xung quanh thì nhiệt năng của vật giảm. C.Ném một vật lên cao thì nhiệt năng của vật tăng lên vì vật nhận được công. D.Nếu vật vừa nhận công, vừa nhận nhiệt lượng thì nhiệt năng của vật tăng lên. 5.Chọn câu sai. A.Dẫn nhiệt là một trong những hình thức truyền nhiệt năng từ vật này sang vật kia. B.Để có hiện tượng dẫn nhiệt, hoặc hai vật tiếp xúc nhau, hoặc giữa chúng có môi trường vật chất. C.Tất cả mọi vật ít nhiều đều có khả năng dẫn nhiệt. D.Vật có nhiệt độ càng thấp thì khả năng dẫn nhiệt càng kém. 6.Đối lưu là sự truyền nhiệt xảy ra trong chất nào ? A.Chỉ ở chất lỏng. B.Chỉ ở chất lỏng và chất khí. C.Chỉ ở chất khí. D.Ở các chất lỏng, chất răn, chất khí. 7.Trong các yếu tố: 1.Nhiệt độ nóng chảy. 4.Khối lượng. 2.Nhiệt dung riêng. 5.Sự thay đổi nhiệt độ của vật. 3.Thể tích. 6.Độ dẫn nhiệt. Yếu tố nào ảnh hưởng đến nhiệt lượng thu vào hay tỏa ra của một vật? A. 2, 3, 5. B. 1, 3, 6. C. 2, 4, 6. D. 2, 4, 5. 8.Nếu hai vật đặt gần nhau thì: A.Quá trình truyền nhiệt dừng lại khi nhiệt độ hai vật như nhau. B.Quá trình truyền nhiệt dừng lại khi nhiệt độ một vật bằng 00C. C.Quá trình truyền nhiệt tiếp tục cho đến nhiệt năng hai vật như nhau. D.Quá trình truyền nhiệt cho đến khi nhiệt dung riêng hai vật như nhau. 9.Đốt 10kg than gỗ cho nhiệt lượng cao hơn 10kg củi khô. Vậy: A.Năng suất toả nhiệt của củi khô lớn hơn của than. B.Năng suất tỏa nhiệt của củi khô nhỏ hơn của than. C.Để cần một nhiệt lượng như nhau, ta cần ít củi khô hơn. D.Dùng củi khô có hiệu suất cao hơn than gỗ. 10.Một hòn bi lăn trên mặt bàn và dừnglại: A.Động năng của hòn bi biến mất. B.Động năng chuyển thành nhiệt năng làm hòn bi nóng lên. C.Động năng chuyển thành nhiệt năng làm mặt bàn nóng lên. D.Động năng chuyển hóa thành nhiệt năng làm hòn bi và mặt bàn nóng lên. 11.Động cơ nhiệt là: A.Động cơ khi hoạt động thì nhiệt độ tăng lên. B.Động cơ khi hoạt động thì thải khói ra môi trường. C.Động cơ, trong đó năng lượng của nhiên liệu bị đốt cháy chuyển hóa thành cơ năng. D.Động cơ dùng xăng hoặc dầu mà không dùng nhiên liệu nào khác. 12.Len là một vật cách nhiệt tốt. Vì vậy: A.Dùng khăn len bọc nước đá thì đá sẽ lâu tan hơn. B.Dùng khăn len quàng cổ sẽ bảo vệ cổ khi trời lạnh. C.Dùng khăn len quấn vào một chai nước nóng thì sẽ làm cho nước lâu nguội hơn. D.Các tác dụng A, B, C đều đúng. 13.Một động cơ tiêu thụ năng lượng 100kJ thực hiện một công 40kJ. Hiệu suất của động cơ là: A. 40%. B. 60%. C. 0,4%. D. 0,6%. 14.Trước đây và hiện nay ở một số nước dùng đơn vị nhiệt lượng là calo (cal). Jun đã chứng minh được 1cal = 4,18Jun. Như vậy: A.Nếu vật thực hiện một công 4,18J thì vật mất đi một nhiệt lượng 1cal. B.Khi thực hiện một công 4,18J lên vật, vật thu được một nhiệt lượng 1cal. C.Để có một công 4,18J cần có nhiệt lượng 1cal. D.Cả A, B, C đều đúng. 15.Điều nào sau đây đúng với nguyên lí truyền nhiệt: A.Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ thấp hơn sang nhiệt độ cao hơn. B.Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang nhiệt độ thấp hơn. C.Nhiệt truyền từ vật có nhiệt dung riêng cao hơn sang vật có nhiệt dung riêng thấp hơn. D.Nhiệt truyền từ vật có nhiệt dung riêng thấp hơn sang vật có nhiệt dung riêng cao hơn. 16.Đặt hai vật A, B có cùng khối lượng và cùng nhiệt độ gần bếp than. Sau một thời gian, nhiệt độ của vật A cao hơn vật B. Ta có thể kết luận: A.Nhiệt dung riêng của A lớn hơn của B. B.Nhiệt dung riêng của A nhỏ hơn của B. C.Thể tích của vật A lơn hơn thể tích của vật B. D.Thể tích của vật A nhỏ hơn thể tích của vật B. 17.Khi đun nóng một ấm nước, nhiệt độ của nước tăng nhanh chủ yếu là do: A.Sự trao đổi nhiệt do đối lưu. B.Sự trao đổi nhiệt do dẫn nhiệt. C.Sự trao đổi nhiệt do bức xạ nhiệt. D.Sự trao đổi nhiệt do bức xạ nhiệt và dẫn nhiệt. 18.Đánh dấu “x” vào ô trống thích hợp. Nội dung Đúng Sai 1 Nhiệt lượng là năng lượng. 2 Một vật vừa có thể đồng thời nhận công và nhiệt lượng. 3 Khi nhận nhhiệt lượng, nhiệt độ của vật luôn tăng. 4 Chất khí là những chất dẫn nhiệt tốt. 5 Hiện tượng trao đổi nhiệt do đối lưu chỉ xảy ra trong chất lỏng. 6 Một vật nhận nhiệt lượng càng nhiều thì nhiệt độ của vật càng cao. 7 Công là năng lượng. 8 Công và năng lượng có cùng đơn vị. 19.Trong các trường hợp sau đây, nhiệt đã được truyền theo con đường nào ? Tình huống Dẫn nhiệt Đối lưu Bức xạ 1.Máy điều hòa nhiệt độ trong xe. 2.Tay nóng khi sờ vào ấm nước nóng. 3.Yên xe bị nóng lên khi xe để ngoài trời nắng. 4.Khi châm cứu, hơ nóng kim châm. 20.Một chậu bằng nhôm khối lượng 500g đựng 2 lít nước sôi. Phải thêm vào chậu bao nhiêu lít nước ở 200C để có nước ở 350C ? A. 31,27 lít. B. 31,37 lít. C. 31,47 lít. D. 31,57 lít. 21.Ở điều kiện bình thường (00C và áp suất 76cmHg), người ta đã chứng minh rằng: 2g khí hiđrô có 6,02.1023 phân tử và chiếm một thể tích 22,4dm3. Khối lượng một phân tử khí hiđrô là: A. 3,32.1024 gam. B. 3,32 gam. C. 3,32.10-24 gam. D.Kết quả khác. 22.Cung cấp cho 2,5 lít nước nhiệt lượng 42000J. Biết nhiệt độ lúc đầu là 200C, nhiệt độ cuối cùng là: A. 240C. B. 160C. C. 40C. 800C. -------------------------------------Hết-------------------------------------------- Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN VĨNH BẢO ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS TRUNG LẬP NĂM HỌC 2006 – 2007 Môn: Vật lý 8 Đề số 4 Thời gian: 45’ (Không kể thời gian giao đề) Lời dặn thí sinh: -Ghi đầy đủ số báo danh, phòng thi trước khi làm bài. -Làm bài trực tiếp trên tờ giấy này. Số báo danh: Phòng thi: ĐIỂM GIÁM KHẢO Bằng số: Bằng chữ: 1.Phát biểu nào sau đây là sai ? A.Khoảng cách giữa các phân tử trong chất lỏng nhỏ hơn trong chất khí. B.Khoảng cách giữa các phân tử trong chất rắn nhỏ hơn trong chất khí. C.Khoảng cách giữa các phân tử trong chất rắn lớn hơn trong chất khí. D.khoảng cách giữa các phân tử trong chất khí có thể thay đổi. 2.Trong thí nghiệm Brao (do nhà bác học Brao người Anh thực hiện năm 1827) người ta quan sát được: A.Các hạt phấn hoa chuyển động hỗn độn và không ngừng. B.Các phân tử nước chuyển động hỗn độn và không ngừng. C.Các nguyên tử nước chuyển động hỗn hợp và không ngừng. D.Các phân tử nước và nguyên tử nước chuyển động hỗn độn và không ngừng. 3.Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật nhanh lên thì đại lượng nào sau đây của vật không tăng ? A.Nhiệt độ. B.Khối lượng. C.Nhiệt năng. D.Thể tích. 4.Chọn câu sai. A.Nếu hai vật có nhiệt độ bằng nhau, không xảy ra quá trình dẫn nhiệt giữa hai vật. B.Trong quá trình dẫn nhiệt, nhiệt độ vật lạnh tăng lên. C.Trong quá trình dẫn nhiệt, nhiệt độ vật lạnh hạ xuống, nhiệt độ vật nóng tăng lên. D.Trong quá trình dẫn nhiệt, nhiệt độ vật nóng hạ xuống. 5.Các vật có màu sắc nào sau đây sẽ hấp thụ hiều bức xạ nhiệt nhất ? A.Màu xám. B.Màu trắng. C.Màu bạc. D.Màu đen. 6.Khi một vật chỉ truyền nhiệt lượng cho môi trường ngoài thì: A.Nhiệt độ của vật giảm đi. B.Nhiệt độ của vật tăng lên. C.Khối lượng của vật giảm đi. D.Khối lượng và nhiệt độ của vật ấy giảm đi. 7.Trong các yếu tố: 1.Nhiệt độ nóng chảy. 4.Khối lượng. 2.Nhiệt dung riêng. 5.Sự thay đổi nhiệt độ của vật. 3.Thể tích. 6.Độ dẫn nhiệt. Yếu tố nào ảnh hưởng đến nhiệt lượng thu vào hay tỏa ra của một vật? A. 2, 3, 5. B. 1, 3, 6. C. 2, 4, 6. D. 2, 4, 5. 8.Nếu hai vật đặt gần nhau thì: A.Quá trình truyền nhiệt dừng lại khi nhiệt độ hai vật như nhau. B.Quá trình truyền nhiệt dừng lại khi nhiệt độ một vật bằng 00C. C.Quá trình truyền nhiệt tiếp tục cho đến nhiệt năng hai vật như nhau. D.Quá trình truyền nhiệt cho đến khi nhiệt dung riêng hai vật như nhau. 9.Đốt 10kg than gỗ cho nhiệt lượng cao hơn 10kg củi khô. Vậy: A.Năng suất toả nhiệt của củi khô lớn hơn của than. B.Năng suất tỏa nhiệt của củi khô nhỏ hơn của than. C.Để cần một nhiệt lượng như nhau, ta cần ít củi khô hơn. D.Dùng củi khô có hiệu suất cao hơn than gỗ. 10.Động cơ nhiệt là: A.Động cơ khi hoạt động thì nhiệt độ tăng lên. B.Động cơ khi hoạt động thì thải khói ra môi trường. C.Động cơ, trong đó năng lượng của nhiên liệu bị đốt cháy chuyển hóa thành cơ năng. D.Động cơ dùng xăng hoặc dầu mà không dùng nhiên liệu nào khác. 11.Len là một vật cách nhiệt tốt. Vì vậy: A.Dùng khăn len bọc nước đá thì đá sẽ lâu tan hơn. B.Dùng khăn len quàng cổ sẽ bảo vệ cổ khi trời lạnh. C.Dùng khăn len quấn vào một chai nước nóng thì sẽ làm cho nước lâu nguội hơn. D.Các tác dụng A, B, C đều đúng. 12.Một động cơ tiêu thụ năng lượng 100kJ thực hiện một công 40kJ. Hiệu suất của động cơ là: A. 0,4%. B. 60%. C. 40%. D. 0,6%. 13.Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không phải do chuyển động không ngừng của các nguyên tử, phân tử gây ra ? A.Sự khuếch tán của đồng sunfat vào nước. B.Quả bóng bay dù được buộc thật chặt vẫn xẹp dần theo thời gian. C.Sự tạo thành gió. D.Đường tan vào nước. 14.Trước đây và hiện nay ở một số nước dùng đơn vị nhiệt lượng là calo (cal). Jun đã chứng minh được 1cal = 4,18Jun. Như vậy: A.Nếu vật thực hiện một công 4,18J thì vật mất đi một nhiệt lượng 1cal. B.Khi thực hiện một công 4,18J lên vật, vật thu được một nhiệt lượng 1cal. C.Để có một công 4,18J cần có nhiệt lượng 1cal. D.Cả A, B, C đều đúng. 15.Hãy ghép các vật liệu ở cột A để thực hiện các công việc ở cột B. A B 1.Miếng xốp cách nhiệt. A.Làm xoong, nồi. 2.Áo bông. B.Mặc mùa hè. 3.Kim loại nhôm. C.Làm thùng đựng kem. 4.Kim loại đồng. D.Làm mỏ hàn. E.Mặc mùa đông. 1. 2. . 3. .. 4. . 16.Điền đúng, sai. Nội dung Đ S 1 Nếu một vật nhận nhiệt lượng Q và thực hiện công A sao cho A = Q thì nhiệt năng của vật không đổi. 2 Vật nhận bao nhiêu nhiệt lượng và truyền bấy nhiêu nhiệt lượng thì nhiệt độ của vật không đổi. 3 Nếu vật nhận nhiệt lượng và đang nóng chảy thì nhiệt độ của vật tăng lên. 4 Một nhiệt lượng kế tốt phải cách nhiệt tốt. 5 Nếu chất lỏng không nhận nhiệt lượng mà bay hơi thì nhiệt độ chất lỏng không đổi. 6 Một vật ở trạng thái cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của vật không đổi. 17.Trong các trường hợp sau đây, nhiệt đã được truyền theo con đường nào ? Tình huống Dẫn nhiệt Đối lưu Bức xạ 1.Tay nóng khi sờ vào ấm nước nóng. 2.Máy điều hòa nhiệt độ trong xe. 3.Yên xe bị nóng lên khi xe để ngoài trời nắng. 4.Khi châm cứu, hơ nóng kim châm. 18.Ở điều kiện bình thường (00C và áp suất 76cmHg), người ta đã chứng minh rằng: 2g khí hiđrô có 6,02.1023 phân tử và chiếm một thể tích 22,4dm3. Khối lượng một phân tử khí hiđrô là: A. 3,32.1024 gam. B. 3,32 gam. C. 3,32.10-24 gam. D.Kết quả khác. 19.Cung cấp cho 2,5 lít nước nhiệt lượng 42000J. Biết nhiệt độ lúc đầu là 200C, nhiệt độ cuối cùng là: A. 240C. B. 160C. C. 40C. 800C. 20.Cung cấp cho 2,5 lít nước nhiệt lượng 42000J. Biết nhiệt độ lúc đầu là 200C, nhiệt độ cuối cùng là: A. 240C. B. 160C. C. 40C. 800C. -------------------------------------Hết-------------------------------------------- Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

File đính kèm:

  • docTRAC NGHIEM(1).doc
Giáo án liên quan