Đề kiểm tra cuối học kỳ II năm học 2006 – 2007 môn: hóa học 8

1.Phân tử axít gồm có :

A.Một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axít.

B.Một hay nhiều nguyên tử hiđrô liên kết với gốc axít.

C.Một hay nhiều nguyên tử phi kim liên kết với gốc axít.

D.Kết quả khác.

 

doc6 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1304 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra cuối học kỳ II năm học 2006 – 2007 môn: hóa học 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN VĨNH BẢO ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS TRUNG LẬP NĂM HỌC 2006 – 2007 Môn: Hóa học 8 Đề số 1 Thời gian: 45’ (Không kể thời gian giao đề) Lời dặn thí sinh: -Ghi đầy đủ số báo danh, phòng thi trước khi làm bài. -Làm bài trực tiếp trên tờ giấy này. Số báo danh: ………………… Phòng thi: ……………… ĐIỂM GIÁM KHẢO Bằng số: ……………… ………………………………………………………… Bằng chữ: ……………… ………………………………………………………… 1.Phân tử axít gồm có : A.Một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axít. B.Một hay nhiều nguyên tử hiđrô liên kết với gốc axít. C.Một hay nhiều nguyên tử phi kim liên kết với gốc axít. D.Kết quả khác. 2.H2SO4 có tên gọi là: A.Axít sunfurơ . B.Axít sunfat. C.Axít sunfuríc. D.Axít furíc. 3.Công thức hóa học của oxít axít tương ứng với axít H2SO3 là: A. SO. B. S2O. C. SO2. D. SO3. 4.Những kim loại nào sau tác dụng được với nước: A. K, Na, Cu, Ba. B. K, Na, Li, Al. C. Li, Ba, Fe, Ca. D. K, Na,Li, Ba. 5.Phương trình hóa học: K2O + H2O ---> 2 KOH thuộc loại phản ứng A. thế. B. phân hủy. C. hóa hợp. D. Oxi hóa - khử. 6.Dung dịch là hỗn hợp : A.Của chất rắn trong chất lỏng. B.Của chất khí trong chất lỏng. C.Đồng nhất của chất rắn và dung môi. D.Đồng nhất của dung môi và chất tan 7.Cho sơ đồ phản ứng Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + H2. Tổng hệ số tối giản của phương trình phản ứng là: A. 9. B. 8. C. 6. D. 5. 8.Nhóm chất nào sau đây có thể tác dụng với dung dịch HCl ? A. CuO, Al2O3, Al, SO3. B. CuO, Mg, Na, Ba(OH)2. C. MgO, Zn, SO2, NO2. D. Zn, S, O2, Ba. 9.Trong các chất dưới đây, chất làm quỳ tím hóa đỏ là: A. H2O. B. dd H2SO4. C. dd NaOH. D. dd K2SO4. 10.Để có hỗn hợp nổ cần lấy H2 và O2 theo tỉ lệ thể tích H2 và O2 là bao nhiêu ? A. 1: 2. B. 2: 1. C. 1: 1. D. 2: 3. 11.Cho sơ đồ phản ứng: Fe + 2HCl → X + H2. Khi đó X là chất nào sau đây ? A. FeCl. B. FeCl2. C. FeCl3. D. kết quả khác. 12.Cho quỳ tím vào NaOh (rắn). Màu của giấy quỳ thay đổi như thế nào ? A.chuyển màu đỏ. B.chuyển màu xanh. C.không đổi màu. D.không xác định được. 13.Hiện tượng quan sát được khi cho CuO vào dung dịch H2SO4 là: A. CuO tan và xuất hiện khí bay ra. B. CuO tan và xuất hiện dung dịch màu xanh. C. CuO tan và dung dịch có màu đen. D. CuO không tan và dung dịch không màu. 14.Cho các chất sau vào nước: CuO, đường, Nacl, Fe, tinh bột, cát, HCl, NaoH (mỗi hóa chất vào một cốc nước khác nhau). Số dung dịch thu được là: A. 3. B. 4. C. 5. D. 7. 15.Cho các bazơ thức sau: Ba(OH)2; Ca(OH)2, NaOH, Cu(OH)2; Mg(OH)2. Số bazơ tan trong nước là: A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. 16.Hóa trị của gốc axít sunfat (SO4) là : A. IV. B. III. C. II. D. I. 17.Thành phần phân tử bazơ gồm có: A.Một nguyên tử kim loại và một hay nhiều nhóm - OH. B.Một nguyên tử phi kim và một hay nhiều nhóm -OH. C.Một nguyên tử kim loại và một nhóm -OH. D.Kết quả khác. 18.Công thức hóa học của axít gốc axít = S là: A. HS. B. H2S. C. H2S2. D. HS2. 19.Công thức hóa học của muối Natrihiđrophốtphát là: A. Na2HPO4. B. NaHPO4. C. NaH2PO4. D. NaHPO. 20.Cho sơ đồ phản ứng: Fe + HCl → FeCl2 + H2. Hệ số (là số nguyên tối giản) của phương trình lần lượt là: A. 1: 2: 1: 1. B. 1: 1: 1: 1. C. 2: 1: 1: 1. D. 1: 1: 2: 1. 21.Thành phần phân tử bazơ gồm có: A.Một nguyên tử kim loại và một hay nhiều nhóm - OH. B.Một nguyên tử phi kim và một hay nhiều nhóm -OH. C.Một nguyên tử kim loại và một nhóm -OH. D.Kết quả khác. 22.Công thức hóa học của muối Natrihiđrophốtphát là: A. Na2HPO4. B. NaHPO4. C. NaH2PO4. D. NaHPO. 23.Khi tăng nhiệt độ thì độ tan của các chất rắn trong nước : A. Đều tăng . B. Đều giảm. C. Phần lớn là tăng. D.Phần lớn là giảm. 24.Cho phương trình phản ứng sau: CuO + H2 → Cu + H2O. Điều khẳng định nào sau đây đúng ? A.CuO là chất bị khử. B.CuO vừa là chất khử vừa là chất oxi hóa. C.CuO là chất khử. D.Tất cả đều sai. 25.Cho các oxit sau CuO, Al2O3, K2O, SO3. Tỉ lệ % Oxi trong oxit nào lớn nhất ? A. CuO. B. Al2O3. C. K2O. D. SO3. 26.Một chiếc ca nhôm nặng 54g.Số nguyên tử Al trong chiếc ca là (giả sử không có lớp oxit ở bề mặt). A. 12.1023 nguyên tử. B. 6.1023 nguyên tử. C. 12.1024 nguyên tử. D. không tìm được. 27.Cho 250ml dung dịch NaOH 2M. Số mol NaOH có trong dung dịch là: A. 0,5. B. 5. C. 2. D. 25. 28.Số mol của 1lit dung dịch NaCl 0,5M là: A. 0,5. B. 5. C. 0,05. D. 0,25. 29.Nồng độ mol của 850ml dung dịch có hòa tan 20g KNO3: A. 0,233 M. B. 23,3 M. C. 2,33 M. D. 233 M. 30.Số gam chất tan BaCl2 có trong 200g dung dịch 5% là : A. 1g. B. 10g. C. 15g. D. 20g. 31.Số gam chất tan BaCl2 có trong 200g dung dịch 5% là : A. 1g. B. 10g. C. 15g. D. 20g. 32.Số gam chất tan cần dùng để pha chế 250ml dung dịch MgSO4 0,1M là: A. 1g. B. 2g. C. 3g. D. 4g. -------------------------------------Hết-------------------------------------------- Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN VĨNH BẢO ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS TRUNG LẬP NĂM HỌC 2006 – 2007 Môn: Hóa học 8 Đề số 2 Thời gian: 45’ (Không kể thời gian giao đề) Lời dặn thí sinh: -Ghi đầy đủ số báo danh, phòng thi trước khi làm bài. -Làm bài trực tiếp trên tờ giấy này. Số báo danh: ………………… Phòng thi: ……………… ĐIỂM GIÁM KHẢO Bằng số: ……………… ………………………………………………………… Bằng chữ: ……………… ………………………………………………………… 1.Phân tử axít gồm có : A.Một hay nhiều nguyên tử phi kim liên kết với gốc axít. B.Một hay nhiều nguyên tử hiđrô liên kết với gốc axít. C.Một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axít. D.Kết quả khác. 2.Phương trình hóa học: K2O + H2O ---> 2 KOH thuộc loại phản ứng A. phân hủy. B. hóa hợp. C. thế. D. Oxi hóa - khử. 3.Dung dịch là hỗn hợp : A.Của chất khí trong chất lỏng. B.Của chất rắn trong chất lỏng. C.Đồng nhất của chất rắn và dung môi. D.Đồng nhất của dung môi và chất tan 4.Cho sơ đồ phản ứng Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + H2. Tổng hệ số tối giản của phương trình phản ứng là: A. 9. B. 8. C. 6. D. 5. 5.H2SO4 có tên gọi là: A.Axít furíc. B.Axít sunfat. C.Axít sunfuríc. D.Axít sunfurơ. 6.Công thức hóa học của oxít axít tương ứng với axít H2SO3 là: A. SO. B. S2O. C. SO2. D. SO3. 7.Những kim loại nào sau tác dụng được với nước: A. K, Na, Cu, Ba. B. K, Na, Li, Al. C. Li, Ba, Fe, Ca. D. K, Na,Li, Ba. 8.Nhóm chất nào sau đây có thể tác dụng với dung dịch HCl ? A. Zn, S, O2, Ba. B. CuO, Al2O3, Al, SO3. C. MgO, Zn, SO2, NO2. D. CuO, Mg, Na, Ba(OH)2. 9.Trong các chất dưới đây, chất làm quỳ tím hóa đỏ là: A. H2O. B. dd H2SO4. C. dd NaOH. D. dd K2SO4. 10.Để có hỗn hợp nổ cần lấy H2 và O2 theo tỉ lệ thể tích H2 và O2 là bao nhiêu ? A. 1: 1. B. 2: 1. C. 1: 2. D. 2: 3. 11.Cho quỳ tím vào NaOh (rắn). Màu của giấy quỳ thay đổi như thế nào ? A.không đổi màu. B.chuyển màu xanh. C.chuyển màu đỏ. D.không xác định được. 12.Cho các oxit sau CuO, Al2O3, K2O, SO3. Tỉ lệ % Oxi trong oxit nào lớn nhất ? A. CuO. B. Al2O3. C. K2O. D. SO3. 13.Cho sơ đồ phản ứng: Fe + 2HCl → X + H2. Khi đó X là chất nào sau đây ? A. FeCl. B. FeCl2. C. FeCl3. D. kết quả khác. 14.Cho các chất sau vào nước: CuO, đường, Nacl, Fe, tinh bột, cát, HCl, NaoH (mỗi hóa chất vào một cốc nước khác nhau). Số dung dịch thu được là: A. 3. B. 4. C. 5. D. 7. 15.Hiện tượng quan sát được khi cho CuO vào dung dịch H2SO4 là: A. CuO tan và xuất hiện khí bay ra. B. CuO tan và xuất hiện dung dịch màu xanh. C. CuO tan và dung dịch có màu đen. D. CuO không tan và dung dịch không màu. 16.Thành phần phân tử bazơ gồm có: A.Một nguyên tử kim loại và một hay nhiều nhóm - OH. B.Một nguyên tử phi kim và một hay nhiều nhóm -OH. C.Một nguyên tử kim loại và một nhóm -OH. D.Kết quả khác. 17.Hóa trị của gốc axít sunfat (SO4) là : A. IV. B. III. C. II. D. I. 18.Cho các bazơ thức sau: Ba(OH)2; Ca(OH)2, NaOH, Cu(OH)2; Mg(OH)2. Số bazơ tan trong nước là: A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. 19.Công thức hóa học của axít gốc axít = S là: A. HS. B. H2S. C. H2S2. D. HS2. 20.Công thức hóa học của muối Natrihiđrophốtphát là: A. Na2HPO4. B. NaHPO4. C. NaH2PO4. D. NaHPO. 21.Cho sơ đồ phản ứng: Fe + HCl → FeCl2 + H2. Hệ số (là số nguyên tối giản) của phương trình lần lượt là: A. 1: 1: 1: 1. B. 2: 1: 1: 1. C. 1: 2: 1: 1. D. 1: 1: 2: 1. 22.Thành phần phân tử bazơ gồm có: A.Một nguyên tử kim loại và một hay nhiều nhóm - OH. B.Một nguyên tử phi kim và một hay nhiều nhóm -OH. C.Một nguyên tử kim loại và một nhóm -OH. D.Kết quả khác. 23.Công thức hóa học của muối Natrihiđrophốtphát là: A. Na2HPO4. B. NaHPO4. C. NaH2PO4. D. NaHPO. 24.Cho phương trình phản ứng sau: CuO + H2 → Cu + H2O. Điều khẳng định nào sau đây đúng ? A.CuO là chất bị khử. B.CuO vừa là chất khử vừa là chất oxi hóa. C.CuO là chất khử. D.Tất cả đều sai. 25.Số gam chất tan BaCl2 có trong 200g dung dịch 5% là : A. 20g. B. 10g. C. 15g. D. 1g. 26.Nồng độ mol của 850ml dung dịch có hòa tan 20g KNO3: A. 0,233 M. B. 23,3 M. C. 2,33 M. D. 233 M. 27.Cho 250ml dung dịch NaOH 2M. Số mol NaOH có trong dung dịch là: A. 0,5. B. 5. C. 2. D. 25. 28.Số gam chất tan BaCl2 có trong 200g dung dịch 5% là : A. 1g. B. 10g. C. 15g. D. 20g. 29.Số mol của 1lit dung dịch NaCl 0,5M là: A. 0,5. B. 5. C. 0,05. D. 0,25. 30.Khi tăng nhiệt độ thì độ tan của các chất rắn trong nước : A. Đều tăng . B. Đều giảm. C. Phần lớn là tăng. D.Phần lớn là giảm. 31.Một chiếc ca nhôm nặng 54g.Số nguyên tử Al trong chiếc ca là (giả sử không có lớp oxit ở bề mặt). A. 12.1023 nguyên tử. B. 6.1023 nguyên tử. C. 12.1024 nguyên tử. D. không tìm được. 32.Số gam chất tan cần dùng để pha chế 250ml dung dịch MgSO4 0,1M là: A. 1g. B. 2g. C. 3g. D. 4g. -------------------------------------Hết-------------------------------------------- Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

File đính kèm:

  • docKIEM TRA HK.doc