Mục đích sản xuất giống:
A. tạo ra hạt và cây con giống B. tạo cây lai C. tạo cây đột biến D. duy trì đặc tính giống khởi đấu
Bón thúc vào thời gian:
A. cây đang sinh trưởng B. cây sắp thu hoạch C. làm đất D. cây mới mọc mầm
Phân hóa học gồm:
A. đạm, lân, chất mùn B. lân, ka-li, chất mùn
C. N, P, K và chất mùn D. N, P, K phân đa nguyên tố và vi-lượng
Phân đạm có đặc điểm:
A. nâu đỏ, dạng hạt B. trắng, dạng hạt C. mùi khai khi bay hơi D. Cả B và C
Dấu hiệu của cây bị sâu hại là:
A. lá, quả bị đốm đen B. lá, quả bị biến dạng
C. củ bị thối D. quả bị chảy nhựa
Đất chua có độ PH là:
A. PH < 6,5 B. PH < 7,5 C. PH > 7,5 D. PH = 6,6
Thành phần đất trồng gồm:
A. phần khí và chất mùn B. phần rắn và chất mùn
C. phần khí, chất rắn và chất lỏng D. phần khí, chất lỏng
2 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 15/06/2022 | Lượt xem: 376 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra Giữa học kì 1 Công nghệ Lớp 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ Và Tên Học Sinh
...Lớp 7
Điểm
TRƯỜNG PTCS TT MADAGOUIL
NĂM HỌC 2010 –
KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
MÔN CÔNG NGHỆ
Thời gian: 45 phút
Người ra đề
Phạm Thị Bạch Mai
Người duyệt đề
A. Trắc Nghiệm. Khoanh tròn ý đúng ( ý đúng 0.25 đ) 4 đ
. Mục đích sản xuất giống:
A. tạo ra hạt và cây con giống B. tạo cây lai C. tạo cây đột biến D. duy trì đặc tính giống khởi đấu
Bón thúc vào thời gian:
A. cây đang sinh trưởng B. cây sắp thu hoạch C. làm đất D. cây mới mọc mầm
Phân hóa học gồm:
A. đạm, lân, chất mùn B. lân, ka-li, chất mùn
C. N, P, K và chất mùn D. N, P, K phân đa nguyên tố và vi-lượng
Phân đạm có đặc điểm:
A. nâu đỏ, dạng hạt B. trắng, dạng hạt C. mùi khai khi bay hơi D. Cả B và C
Dấu hiệu của cây bị sâu hại là:
A. lá, quả bị đốm đen B. lá, quả bị biến dạng
C. củ bị thối D. quả bị chảy nhựa
Đất chua có độ PH là:
A. PH 7,5 D. PH = 6,6
Thành phần đất trồng gồm:
A. phần khí và chất mùn B. phần rắn và chất mùn
C. phần khí, chất rắn và chất lỏng D. phần khí, chất lỏng
Nhân vô tính:
A. giâm, chiết, ghép B. trồng bằng củ, cành
C. cho hoa thụ phấn D. Cả A và B
Vụ Đông Xuân từ:
A. tháng đến tháng 3 B. tháng 9 đến tháng 11
C. tháng 3 đến tháng 11 D. tháng 2 đến tháng 11
Phương pháp xử lý hạt:
A. Nhiệt độ 40-50o C B. hóa chất (pho-ma-lin, TMTD)
C. nước muối D. Cả 3 ý trên
Bón thúc vào lúc:
A. trước khi làm cỏ B. sau khi làm cỏ
C. sau khi vun xới D. Cả 3 ý trên
Phun trên lá áp dụng cho loại phân:
A. vi-sinh B. hóa học C. hữu cơ D. vi-lượng
Lên luống có tác dụng:
A. chống ngập úng B. cải tạo đất
C. tạo điều kiện rễ phát triển D. Cả A và C
Nước có vai trò:
A. hòa tan chất dinh dưỡng cho cây B. cung cấp Oxy cho cây
C. cung cấp dinh dưỡng cho cây D. giúp cây quang hợp
. Điều kiện thực hiện phương pháp lai:
A. thụ phấn hai cây cùng loài khác giống B. ghép hai cây cùng loài khác giống
C. thụ phấn cùng một cây D. Ý A và B
Ký hiệu nhãn thuốc hóa học ở nhóm 2:
A. hình đầu lâu, xương bắt chéo B. có các vạch rời
C. hình chữ thập màu đen, băng màu vàng D. băng màu xanh
B. Tự Luận.
. Nêu vai trò của giống và phương pháp chọn tạo tạo giống. Nêu ví dụ về gây đột biến.? (2 đ)
2. Các biện pháp làm đất và tác dụng. Giải thích câu: “Công cấy là công bỏ, công làm cỏ là công ăn.” (2 đ)
3. Các biện pháp phòng trừ sâu bệnh. Biện pháp nào có tác dụng phòng, nhận biết độ của thuốc trừ sâu bệnh ở nhóm 1.
(2 đ)
ĐÁP ÁN
A. Trắc Nghiệm.
A A D D B A C D
A D B D D A D C
B. Tự luận.
Câu 1.
- Là yếu tố quan trọng quyết định đến năng suất, tăng vụ, tăng chất lượng nông sản và thay đổi cơ cấu cây trống.
(0.5 đ)
- Có 4 phương pháp chọn tạo giống: phương pháp chọn lọc, phương pháp lai, phương pháp gây đột biến, phương
pháp nuôi cấy mô. (0.5 đ)
- Ví dụ: dưa hấu không hạt, bí đỏ quả dài, cà chua bi (nêu 2-3 ví dụ) ( đ)
Câu 2.
- Biện pháp làm đất gồm: cày, bừa (tơi xốp, thoáng khí) , đập đất (làm nhỏ đất, gom cỏ dại, trộn đều phân), lên
luống (tránh ngập, tạo tầng đất dày). ( đ)
- Giải thích: làm cỏ là khâu rất quan trọng trong trống trọt. Cỏ phát triển sẽ lấn át cây trống; cỏ sử dụng chất dinh
dưỡng làm cho cây còi cọc, năng suất thấp. Vì vậy, trồng cây mà không làm cỏ thì sẽ không có sản phẩm thu
hoạch, hiệu quả kinh tế thấp. ( đ)
Câu 3. Biện pháp phòng trừ sâu bệnh:
- Phòng là chính, trừ sớm kịp thời nhanh chóng và triệt để. Sử dụng các biện pháp tổng hợp (biện pháp canh tác,
thủ công, hóa học, sinh học, kiểm dịch thực vật.
- Biện pháp phòng: canh tác, kiểm dịch thực vật. ( đ)
- Nhóm 1 “rất độc” hình đầu lâu, xương bắt chéo trong hình vuông đặt lệch, vạch màu đỏ cuối nhãn. ( đ)
Nội Dung
Chương Bài
BIẾT HIỂU VẬN DỤNG
TỔNG ĐIỂM
TN TL TN TL TN TL
Đất trồng 0.25 [c.7]
0.25
[c. 6]
đ
Phân bón
0.5
[c.2, 4]
0.75
[c. 3, 11, 12]
đ
Giống cây trồng
0.5
[c. 1, 8]
0.25
[c. 5]
đ đ đ
Làm đất & PP
Gieo trồng
0.5
[c. 9, 10]
đ đ
0.5
[c. 13, 14]
đ
Phòng Trừ Sâu
Bệnh
0.25
[c. 5]
0.25
[c. 16]
2 đ đ
đ đ đ đ đ đ đ
File đính kèm:
- de_kiem_tra_giua_hoc_ki_1_cong_nghe_lop_7.pdf