Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn: Vật lí 6 Trường THCS Ngọc Khê 3

Đề bài:

I. Phần TNKQ:

Câu 1: Qui tắc để phép đo chiều dài thu được kết quả chính xác là:

 A- Chỉ cần đặt mép thước song song và vừa sát với vật cần đo.

 B- Chỉ cần đặt một đầu vật trùng với một vạch chia của thước.

 C- Chỉ cần đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước.

 D- Thực hiện đồng thời cả ba động tác trên.

 Hãy chọn câu trả lời đúng nhất.

Câu 2: Có khoảng 2 lít nước, dùng bình nào đo chính xác nhất:

 A- Bình có GHĐ 2 lít và ĐCNN là 0,5 lít

 B- Bình có GHĐ 1,5 lít và ĐCNN là 0,1 lít

 C- Bình có GHĐ 3 lít và ĐCNN là 0,1 lít

 D- Cả 3 bình đều được.

 

doc5 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1483 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn: Vật lí 6 Trường THCS Ngọc Khê 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Ngọc Khê 3 bài kiểm tra môn: vật lí Họ và tên HS:………………………………..Lớp:……………… Ngày kiểm tra:………………….........Thời gian làm bài: 45 phút Điểm Lời phê của Thầy,Cô Đề bài: I. Phần TNKQ: Câu 1: Qui tắc để phép đo chiều dài thu được kết quả chính xác là: A- Chỉ cần đặt mép thước song song và vừa sát với vật cần đo. B- Chỉ cần đặt một đầu vật trùng với một vạch chia của thước. C- Chỉ cần đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước. D- Thực hiện đồng thời cả ba động tác trên. Hãy chọn câu trả lời đúng nhất. Câu 2: Có khoảng 2 lít nước, dùng bình nào đo chính xác nhất: A- Bình có GHĐ 2 lít và ĐCNN là 0,5 lít B- Bình có GHĐ 1,5 lít và ĐCNN là 0,1 lít C- Bình có GHĐ 3 lít và ĐCNN là 0,1 lít D- Cả 3 bình đều được. Câu 3: Khi cân một vật, kết quả là 1553g. ĐCNN của cân đã dùng là: A- 1g. B- 10g. C- 100g. D- 5g. Câu 4: Thế nào là hai lực cân bằng? A- Cùng cường độ, cùng phương, ngược chiều, đặt vào một vật. B- Cùng cường độ, cùng phương, ngược chiều, đặt vào hai vật. C- Cùng cường độ, cùng phương, cùng chiều. D- Cùng cường độ, cùng phương, đặt vào một vật. Câu 5: Để nói về tác dụng của lực, có 4 kết luận sau: A- Lực là nguyên nhân làm cho vật chuyển động. B- Lực là nguyên nhân làm cho vật thay đổi hướng chuyển động. C- Lực là nguyên nhân làm cho vật bị biến dạng. D- Cả B và C đều đúng. Kết luận nào là không đúng? Câu 6: Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau: A- Trọng lượng là lực hút của trái đất tác dụng lên vật. B- Trọng lượng có thể thay đổi theo vị trí đặt vật. C- Cả A và B đều đúng. D- Cả A và B đều sai. II. Phần TNTL: Câu 7: Vì sao khi đá bóng vào tường bóng lại bị bật trở lại? Khi đó bóng và tường có bị biến dạng không? Trả lời: ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Câu 8: Vì sao khi treo vật vào dưới lò xo, lò xo lại bị dãn? Khi nào độ dãn của lò xo không thay đổi nữa? Trả lời: ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Trường thcs ngọc khê 3 huyện ngọc lặc Đề kiểm tra môn: vật lí . Hệ số 2 Lớp 6A+6B. Tổng số HS: 70 Thời gian làm bài: 45 phút ( Không kể thời gian giao đề ). Họ và tên Giáo viên ra đề: Lê Huy Châu. Tổ KHTN Nội dung: A- Lập ma trận KT: Mức độ kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Số câu Hình thức Kiểm tra Chủ đề kiểm tra Tnkq Tntl Tnkq Tntl Tnkq tntl Đo độ dài Câu 1 1 Đo thể tích Câu 2 1 Đo khối lượng Câu 3 1 Lực – Hai lực cân bằng Câu 4 1 Kết quả tác dụng của lực Câu 5 Câu 7 2 Trọng lực - Đơn vị lực Câu 6 Câu 8 2 B- Đề bài: I. Phần TNKQ: Câu 1: Qui tắc để phép đo chiều dài thu được kết quả chính xác là: A- Chỉ cần đặt mép thước song song và vừa sát với vật cần đo. B- Chỉ cần đặt một đầu vật trùng với một vạch chia của thước. C- Chỉ cần đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước. D- Thực hiện đồng thời cả ba động tác trên. Hãy chọn câu trả lời đúng nhất. Câu 2: Có khoảng 2 lít nước, dùng bình nào đo chính xác nhất: A- Bình có GHĐ 2 lít và ĐCNN là 0,5 lít B- Bình có GHĐ 1,5 lít và ĐCNN là 0,1 lít C- Bình có GHĐ 3 lít và ĐCNN là 0,1 lít D- Cả 3 bình đều được. Câu 3: Khi cân một vật, kết quả là 1553g. ĐCNN của cân đã dùng là: A- 1g. B- 10g. C- 100g. D- 5g. Câu 4: Thế nào là hai lực cân bằng? A- Cùng cường độ, cùng phương, ngược chiều, đặt vào một vật. B- Cùng cường độ, cùng phương, ngược chiều, đặt vào hai vật. C- Cùng cường độ, cùng phương, cùng chiều. D- Cùng cường độ, cùng phương, đặt vào một vật. Câu 5: Để nói về tác dụng của lực, có 4 kết luận sau: A- Lực là nguyên nhân làm cho vật chuyển động. B- Lực là nguyên nhân làm cho vật thay đổi hướng chuyển động. C- Lực là nguyên nhân làm cho vật bị biến dạng. D- Cả B và C đều đúng. Kết luận nào là không đúng? Câu 6: Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau: A- Trọng lượng là lực hút của trái đất tác dụng lên vật. B- Trọng lượng có thể thay đổi theo vị trí đặt vật. C- Cả A và B đều đúng. D- Cả A và B đều sai. II. Phần TNTL: Câu 7: Vì sao khi đá bóng vào tường bóng lại bị bật trở lại? Khi đó bóng và tường có bị biến dạng không? Câu 8: Vì sao khi treo vật vào dưới lò xo, lò xo lại bị dãn? Khi nào độ dãn của lò xo không thay đổi nữa? C- hướng dẫn chấm: I. phần tnkq: 6 điểm ( 6 câu, mỗi câu đúng 1 điểm) A B C D Câu 1 x Câu 2 x Câu 3 x Câu 4 x Câu 5 x Câu 6 x II. Phần TNTL: 4 điểm (2 câu, mỗi câu đúng 2 điểm) Câu 7: Khi bóng đập vào tường, bóng đã tác dụng vào tường một lực làm tường bị biến dạng và biến đổi chuyển động(nhưng khó quan sát), tường cũng tác dụng ngược lại quả bóng làm bóng biến đổi chuyển động(đổi hướng chuyển động)(bật ra) và bị biến dạng.(2 điểm) Câu 8: Trọng lượng của vật làm lò xo bị dãn ra, khi lò xo bị biến dạng thì lò xo cũng tác dụng vào vật một lực kéo, lực này có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên. Khi lực này cân bằng với trọng lượng của vật và vật đứng yên thì độ dãn của lò xo không thay đổi nữa.(2 điểm) Phụ trách chuyên môn ký duyệt. ý kiến tổ trưởng chuyên môn ( ký và ghi rõ họ tên). ( ký và ghi rõ họ tên)

File đính kèm:

  • docDe KT VL 6 giua HKI.doc
Giáo án liên quan