Đề kiểm tra Hóa học Lớp 11 - Hóa vô cơ - Nguyễn Thị Ngọc Diệp

Câu 1: Trong nhóm nitơ, khi đi từ N đến Bi, điều khẳng định nào dưới đây không đúng?

 A. Trong các axit có oxi, axit nitric là axit mạnh nhất.

 B. Tính axit của các oxit giảm dần, đồng thời tính bazơ tăng dần.

 C. Khả năng oxi hoá giảm dần do độ âm điện giảm dần.

 D. Tính phi kim tăng dần, đồng thời tính kim loại giảm dần.

Câu 2: Trong công nghiệp nitơ được sản xuất bằng cách nào dưới đây?

A. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng. B. Nhiệt phân dung dịch NH4NO2 bão hoà.

C. Dùng photpho để đốt cháy hết oxi không khí.D. Cho không khí đi qua bột đồng nung nóng.

Câu 3: Trong phòng thí nghiệm, có thể điều chế khí N2 bằng cách đun nóng dung dịch nào dưới đây ?

 A. NH4NO2. B. NH4Cl. C. NH3. D. NaNO2.

Câu 4: Hiệu suất của phản ứng giữa N2 và H2 tạo thành NH3 tăng nếu:

A. Giảm áp suất, tăng nhiệt độ. B. Giảm áp suất, giảm nhiệt độ.

C. Tăng áp suất, tăng nhiệt độ. D. Tăng áp suất, giảm nhiệt độ.

 

doc4 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 09/07/2022 | Lượt xem: 249 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra Hóa học Lớp 11 - Hóa vô cơ - Nguyễn Thị Ngọc Diệp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KiÓm tra tæng hîp v« c¬ 11 C©u 1: Trong nhóm nitơ, khi đi từ N đến Bi, điều khẳng định nào dưới đây không đúng? A. Trong các axit có oxi, axit nitric là axit mạnh nhất. B. Tính axit của các oxit giảm dần, đồng thời tính bazơ tăng dần. C. Khả năng oxi hoá giảm dần do độ âm điện giảm dần. D. Tính phi kim tăng dần, đồng thời tính kim loại giảm dần. C©u 2: Trong công nghiệp nitơ được sản xuất bằng cách nào dưới đây? A. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng. B. Nhiệt phân dung dịch NH4NO2 bão hoà. C. Dùng photpho để đốt cháy hết oxi không khí.D. Cho không khí đi qua bột đồng nung nóng. C©u 3: Trong phòng thí nghiệm, có thể điều chế khí N2 bằng cách đun nóng dung dịch nào dưới đây ? A. NH4NO2. B. NH4Cl. C. NH3. D. NaNO2. C©u 4: Hiệu suất của phản ứng giữa N2 và H2 tạo thành NH3 tăng nếu: A. Giảm áp suất, tăng nhiệt độ. B. Giảm áp suất, giảm nhiệt độ. C. Tăng áp suất, tăng nhiệt độ. D. Tăng áp suất, giảm nhiệt độ. C©u 5: Trong phản ứng giữa N2 và H2 tạo thành NH3, xúc tác Fe có vai trò: A. Tăng tốc độ phản ứng. B. Giảm tốc độ phản ứng. C. Tăng hiệu suất phản ứng. D. Giảm tốc độ phản ứng. C©u 6: Nitơ có nhiều trong khoáng vật diêm tiêu, đó là khoáng vật có thành phần chính là: A. NaNO2 C. NH4NO3 B. NaNO3 D. NH4NO2 C©u 7: Phát biểu nào dưới đây không đúng? A. Đốt cháy NH3 không có xúc tác thu được N2 và H2O. B. Phản ứng tổng hợp NH3 là phản ứng thuận nghịch. C. NH3 là chất khí không màu, không mùi, tan nhiều trong nước. D. Dung dịch amoniac là một bazơ yếu. C©u 8: Nhỏ từ từ dung dịch NH3 cho đến dư vào ống nghiệm đựng dung dịch CuCl2. Hiện tượng quan sát được là: A. dung dịch màu xanh chuyển sang màu xanh thẫm. B. có kết tủa màu xanh lam tạo thành. C. có kết tủa màu xanh lam tạo thành và có khí màu nâu đỏ thoát ra. D. lúc đầu có kết tủa màu xanh nhạt, sau đó kết tủa tan dần tạo thành dd màu xanh thẫm. C©u 9: Dung dịch NH3 có thể hoà tan được Zn(OH)2 là do: A. Zn(OH)2 là một bazơ tan. B. Zn(OH)2 là hiđroxit lưỡng tính. C. NH3 là một hợp chất có cực và là một bazơ yếu. D. Zn2+ có khả năng tạo thành phức chất tan với NH3. C©u 10: Hiện tượng quan sát được khi dẫn khí NH3 đi qua ống đựng bột CuO nung nóng là: A. CuO từ màu đen chuyển sang màu trắng. B. CuO không thay đổi màu. C. CuO từ màu đen chuyển sang màu đỏ. D. CuO từ màu đen chuyển sang màu xanh. C©u 11: Nhận xét nào dưới đây không đúng về muối amoni? A. Muối amoni kém bền với nhiệt. B. Tất cả các muối amoni tan trong nước. C. Các muối amoni đều là chất điện li mạnh. D. Dung dịch của muối amoni luôn có môi trường bazơ C©u 12: Kim loại tác dụng với dung dịch HNO3 không tạo ra được chất nào dưới đây ? A. NH4NO3. B. NO2. C. N2. D. N2O5. C©u 13: Chất có thể dùng để làm khô khí NH3 là: A. H2SO4 đặc. B. CuSO4 khan. C. CaO. D. P2O5. C©u 14: Để điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm, các hoá chất cần sử dụng là: A. dung dịch NaNO3 và dung dịch H2SO4 đặc. B. NaNO3 tinh thể và dung dịch H2SO4 đặc. C. dung dịch NaNO3 và dung dịch HCl đặc. D. NaNO3 tinh thể và dung dịch HCl đặc. C©u 15:Nhiệt phân hoàn toàn KNO3 thu được các sản phẩm là: A. KNO2, NO2, O2. B. KNO2, NO2 C. KNO2, O2. D. K2O, NO2, O2. C©u 16: Nhiệt phân hoàn toàn Cu(NO3)2 thu được các sản phẩm là: A. Cu(NO2)2, NO2. B. Cu, NO2, O2. C. CuO, NO2, O2. D. CuO, NO2. C©u 17: Nhiệt phân hoàn toàn AgNO3 thu được các sản phẩm là: A. Ag2O, NO2, O2. B. Ag, NO2. C. Ag2O, NO2. D. Ag, NO2, O2. C©u 18: Để nhận biết ion người ta thường dùng Cu và dd H2SO4 loãng và đun nóng vì: A. phản ứng tạo ra dung dịch có màu xanh và khí không mùi làm xanh giấy quỳ ẩm. B. phản ứng tạo ra dung dịch có màu vàng nhạt. C. phản ứng tạo ra kết tủa màu xanh. D. phản ứng tạo dung dịch có màu xanh và khí không màu hoá nâu trong không khí. C©u 19: Hiện tượng quan sát được khi cho Cu vào dung dịch HNO3 đặc là: A. dung dịch không đổi màu và có khí màu nâu đỏ thoát ra. B. dung dịch chuyển sang màu nâu đỏ, có khí màu xanh thoát ra. C. dung dịch chuyển sang màu xanh và có khí không màu thoát ra. D. dung dịch chuyển sang màu xanh và có khí màu nâu đỏ thoát ra. C©u 20: Muối amoni và muối kim loại kiềm giống nhau ở đặc điểm nào: A. Dễ tan trong nước B. Điện li mạnh, C. Hầu hết không có màu, D. A, B và C đúng. C©u 21: Khi để dd axit nitric tinh khiết ngoài ánh sáng lâu ngày sẽ chuyển dần sang màu: A. Màu đen sẫm, B. Màu vàng, C. Màu đỏ, D. Màu trắng đục, C©u 22: Nhiệt phân hoàn toàn Fe(NO3)2 trong không khí thu được: A. FeO, NO2, O2 B. Fe2O3, NO2 C. Fe2O3, NO2, O2 D. Fe, NO2, O2 C©u 22: Cho 13,2g (NH4)2SO4 tác dụng hết với dd NaOH thu được một chất khí. Hoà tan lượng khí này vào dd chứa 9,8g axit H3PO4. Sản phẩm thu được : A. (NH4)3PO4 B. (NH4)2HPO4 C. NH4H2PO4 D. A và B C©u 23: Để nhận biết ion người ta thường dùng thuốc thử là AgNO3, bởi vì: A. phản ứng tạo khí có màu nâu. B. phản ứng tạo ra dung dịch có màu vàng. C. phản ứng tạo ra kết tủa có màu vàng. D. phản ứng tạo ra khí không màu, hoá nâu trong không C©u 24: Có 4 dung dịch muối riêng biệt: CuCl2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3. Nếu thêm dung dịch KOH (dư) rồi thêm tiếp dung dịch NH3 (dư) vào bốn dung dịch thì số chất kết tủa thu được là: A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. C©u 25: Cho 4 lít N2 và 14 lít H2 vào bình phản ứng, hỗn hợp thu được sau phản ứng có thể tích bằng 16,4 lít (thể tích các khí được đo ở cùng điều kiện). Hiệu suất phản ứng là A. 50% B. 20% C. 30% D. 40% C©u 26: Trong công nghiệp, người ta điều chế HNO3 theo sơ đồ sau : NH3 → NO → NO2 → HNO3. Biết hiệu suất của cả quá trình điều chế HNO3 là 70%, từ 22,4 lít NH3 (đktc) sẽ điều chế được bao nhiêu gam HNO3 ? A. 22,05 gam. B. 63,0 gam. C. 44,1 gam. D. 4,41 gam. C©u 27: Cho 1,86g hợp kim Mg, Al vào dung dịch HNO3 loãng dư thu được 560ml (đktc) khí N2O duy nhất. Khối lượng Mg có trong hỗn hợp ban đầu là: A. 1,62 g C. 1,64 g B. 0,22 g D. 0,24g C©u 28: Cho 6,4g Cu tác dụng với 120ml dung dịch X gồm HNO3 1M và H2SO4 0,5M (loãng) thì thu được bao nhiêu lít khí NO (đktc)? A. 0,67 lít C. 1,344 lít B. 0,896 D. 14,933 lít C©u 29: Chỉ dùng một thuốc thử nào sau đây để nhận biết các dung dịch mất nhãn: NH4NO3, NaHCO3, (NH4)2SO4, FeCl2, FeCl3. A. BaCl2. B. NaOH. C. AgNO3. D.Ba(OH)2. C©u 30: Thêm 150 ml dung dịch KOH 2M vào 120 ml dung dịch H3PO4 0,1M. Khối lượng các muối thu được trong dung dịch là: 10,44 gam KH2PO4; 8,5 gam K3PO4 10,44 gam K2HPO4; 12,72 gam K3PO4 10,24 gam K2HPO4; 13,5 gam KH2PO4 13,5 gam KH2PO4; 14,2 gam K3PO4 C©u 31: Hòa tan hỗn hợp gồm 0,2 mol Fe và 0,1 mol Fe2O3 vào dung dịch HCl dư được dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng với NaOH dư thu được kết tủa. Lọc kết tủa, rửa sạch, sấy khô, nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là bao nhiêu? A. 16 gam B. 30,4 gam C. 32 gam D. 48 gam C©u 32: Thổi từ từ V lít hỗn hợp khí A gồm CO và H2 đi qua hỗn hợp bột CuO, Fe3O4, Al2O3 trong ống sứ đun nóng. Sau phản ứng thu được hỗn hợp B gồm khí và hơi, nặng hơn hỗn hợp A ban đầu là 0,32 gam. Giá trị của V (đktc) là bao nhiêu? A. 0,112 lít B. 0,224 lít C. 0,336 lít D. 0,448 lít C©u 33: Hòa tan hoàn toàn 13,92 gam Fe3O4 bằng dung dịch HNO3 thu được 448 ml khí NxOy (đktc). Xác định NxOy? A. NO B. N2O C. NO2 D. N2O5 C©u 34: Cho 3,38 gam hỗn hợp Y gồm CH3OH, CH3COOH, C6H5OH tác dụng vừa đủ với Na thoát ra 672 ml khí (đktc). Cô cạn dung dịch thì thu được hỗn hợp rắn Y. Khối lượng Y là: A. 3,61 gam B. 4,04 gam C. 4,70 gam D. 4,76 gam C©u 35: Cho 2,46 gam hỗn hợp gồm HCOOH, CH3COOH, C6H5OH tác dụng vừa đủ với 40 ml dung dịch NaOH 1M. Tổng khối lượng muối khan thu được sau khi phản ứng là: A. 3,52 gam B. 6,45 gam C. 8,42 gam D. kết quả khác C©u 36: Hßa tan 200g dung dÞch NaCl 10% víi 800g dung dÞch NaCl 20% ta ®­îc mét dung dÞch NaCl cã nång ®é phÇn tr¨m lµ: A. 18% B. 16% C. 1,6% D. 15% C©u 37: Trong mét b×nh kÝn thÓ tÝch kh«ng ®æi chøa bét S vµ C thÓ tÝch kh«ng ®¸ng kÓ. B¬m kh«ng khÝ vµo b×nh ®Õn ¸p suÊt p = 2atm, t0 = 250C. BËt tia löa ®iÖn ®Ò S vµ C ch¸y thµnh SO2 vµ CO2 sau ®ã ®­a b×nh vÒ 250C. ¸p suÊt trong b×nh lóc ®ã lµ: A. 1,5atm B. 2,5atm C. 2atm D. 4atm C©u 38: §èt ch¸y hoµn toµn 1,2g mét muèi sunfat cña kim lo¹i. KhÝ SO2 tho¸t ra bÞ oxi hãa hoµn toµn vµ cho vµo n­íc ®­îc mét dung dÞch. Cho dung dÞch nµy t¸c dông víi dung dÞch BaCl2 d­ thu ®­îc 4,66 kÕt tña. Thµnh phÇn phÇn tr¨m cña l­u huúnh trong muèi sunfat lµ: A. 36,33% B. 46,67% C. 53,33% D. 26,66% C©u 39: Cho 1,53g hçn hîp gåm Mg, Cu, Zn vµo dung dÞch HCl d­ thÊy tho¸t ra 448ml Hr (®ktc). C« c¹n hçn hîp sau ph¶n øng råi nung khan trong ch©n kh«ng sÏ thu ®­îc mét chÊt r¾n cã khèi l­îng lµ: A. 2,95g B. 3,9g C. 2,24g D. 1,885g C©u 40: Cho 2,81g hçn hîp A gåm 3 oxit Fe2O3, MgO, ZnO tan võa ®ñ trog 300ml dung dÞch H2SO4 0,1M th× khèi l­îng hçn hîp c¸c muèi sunfat khan t¹o ra lµ: A. 3,81g B. 4,81g C. 5,21g D. 4,8g C©u 41 : Hçn hîp X gåm hai kim lo¹i ho¹t ®éng A vµ B. Chia 4,04g X thµnh hai phÇn b»ng nhau: - PhÇn 1: Tan hoµn toµn trong dung dÞch hai axit HCl vµ H2SO4 t¹o ra 3,36l khÝ H2 (ë ®ktc). - PhÇn 2: T¸c dông hoµn toµn víi dung dÞch HNO3 thu ®­îc Vl khÝ NO duy nhÊt (ë ®ktc). 1. V cã gi¸ trÞ lµ: A. 2,24lÝt B. 3,36lÝt C. 4,48lÝt D. 6,72lÝt C©u 42: Cho 19,2g kim lo¹i M tan hoµn toµn trong dung dÞch HNO3 d­ ta thu ®­îc 4,48lÝt khÝ NO (ë ®ktc) dung dÞch A cho NaOH d­ vµo dung dÞch A thu ®­îc mét kÕt tña B. Nung kÕt tña B trong kh«ng khÝ ®Õn khèi l­îng kh«ng ®æi ®­îc m(g) chÊt r¾n. 1. Kim lo¹i M lµ: A. Mg B. Al C. Cu D. Fe 2. m cã gi¸ trÞ lµ: A. 24g B. 24,3g C. 48g D. 30,6g C©u 43 :Khö hoµn toµn 17,6g hh Fe, FeO, Fe2O3 cÇn 2,24lÝt CO. Khèi l­îng s¾t thu ®­îc lµ: A. 14,5g B. 15,5g C. 16g D. 16,5g C©u 44:Hßa tan võa ®ñ 6g hçn hîp A gåm hai kim lo¹i X vµ Y cã hãa trÞ t­¬ng øng lµ I, II vµo dung dÞch hçn hîp hai axit (HNO3 vµ H2SO4) ®Æc thu ®­îc 0,1mol NO2 vµ 0,02mol SO2 khèi l­îng muèi khan thu ®­îc lµ: A. 1,412 g B. 14,12g C. 8,2g. D. 82g C©u 45:§Ó m (g) phoi bµo s¾t (A) ngoµi kh«ng khÝ mét thêi gian biÕn thµnh hçn hîp B cã khèi l­îng 30g gåm FeO, Fe3O4, Fe2O3 vµ Fe. Cho B ph¶n øng hoµn toµn víi dung dÞch HNO3 thÊy gi¶i phãng ra 5,6l khÝ NO duy nhÊt (®ktc). Khèi l­îng cña m lµ: A. 25,2g B. 22,5g C. 26,2g D. 27,5g

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoa_hoc_lop_11_hoa_vo_co_nguyen_thi_ngoc_diep.doc
Giáo án liên quan