Trắc nghiệm Hóa học Lớp 11 - Chương 2: Nhóm Nitơ

2.1 Chọn câu sai trong các mệnh đề sau:

A. Dung dịch amoniac là một bazơ.

B. Dung dịch là một axit vì trong phân tử có chứa H.

C. Dung dịch hòa tan được AgCl.

D. Dung dịch tác dụng với tạo thành .

2.2 Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nhóm VA:

A. B. C. D. Cả ba đều đúng.

2.3 Cho phản ứng: . Để tăng hiệu suất tổng hợp amoniac thì chọn phương án nào?

A. Tăng áp suất và giảm nhiệt độ.

B. Tăng áp suất và tăng nhiệt độ.

C. Giảm áp suất và tăng nhiệt độ.

D. Giảm áp suất và giảm nhiệt độ.

2.4 Nitơ thể hiện tính:

A. Khử B. Oxi hóa C. Trung tính D. A và B

2.5 Phản ứng nào sau đây chứng minh có tính khử:

 

doc6 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 07/07/2022 | Lượt xem: 238 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Trắc nghiệm Hóa học Lớp 11 - Chương 2: Nhóm Nitơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 2: NHÓM NITƠ Chọn câu sai trong các mệnh đề sau: Dung dịch amoniac là một bazơ. Dung dịch là một axit vì trong phân tử có chứa H. Dung dịch hòa tan được AgCl. Dung dịch tác dụng với tạo thành . Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nhóm VA: A. B. C. D. Cả ba đều đúng. Cho phản ứng: . Để tăng hiệu suất tổng hợp amoniac thì chọn phương án nào? Tăng áp suất và giảm nhiệt độ. Tăng áp suất và tăng nhiệt độ. Giảm áp suất và tăng nhiệt độ. Giảm áp suất và giảm nhiệt độ. Nitơ thể hiện tính: A. Khử B. Oxi hóa C. Trung tính D. A và B Phản ứng nào sau đây chứng minh có tính khử: Phản ứng nào sau đây chứng minh vừa là chất khử vừa là chất oxi hóa : Phản ứng nào sau đây chứng minh có tính bazơ: A. B. C. D. Phản ứng nào sau không thể hiện tính khừ của : A. B. C. D. Sản phẩm không thể tạo thành khi cho kim lọai tác dụng với axit nitric: A. B. C. D. Cho dung dịch dư vào dung dịch A chứa các ion thu được 11,65g kết tủa. Đun nhẹ dung dịch sau phản ứng thì thu 4,48 lít khí (đktc). Tổng khối lượng các muối trong A: A. 13,6g B. 14,6g C. 14,2g D. 15,2g Nhiệt phân muối kali nitrat thu được sản phẩm nào? A. B. C. D. Đốt 12,8g Cu trong không khí thu chất rắn B,rồi hòa tan B trong dung dịch 0,5M (vừa đủ) thoát ra 448 ml khí NO(đktc). Khối lượng của B: A. 15,52g B. 15,68g C. 15,84g D. Kết quả khác Đốt 12,8g Cu trong không khí thu chất rắn B,rồi hòa tan B trong dung dịch 0,5M (vừa đủ) thoát ra 448 ml khí NO(đktc). Thể tích axit đã dùng: A. 0,56 lít B. 0,84 lít C. 1,12 lít D. 1,68 lít Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm bột Fe và Cu bởi 200g dung dịch thoát ra 4,48 lít NO(đktc) duy nhất. Vậy nồng độ % của là: A. 23,8% B. 15,4% C. 25,2% D. 18,9% Hòa tan hoàn toàn 3,416g HS Ag, Cu trong dung dịch thu được muối nitrat và 0,7168 lít hỗn hợp (đktc), tỉ khối hơi của B đối với bằng 19. Tính khối lượng mỗi kim lọai trong hỗn hợp: A. 1,449g Ag và 1,967g Cu B. 1,944g Ag và 1,472g Cu C. 1,08g Ag và 2,336g Cu D. 2,16g Ag và 1,256g Cu Nung một lượng muối sau một thời gian thì dừng lại, thấy khối lượng giảm đi 5,4g. Khí thoát ra hấp thụ hoàn toàn vào 100 ml nước thu dung dịch X(xem thể tích không thay đổi). Nồng độ mol/l của dung dịch X: A. 1 M B. 0,5 M C. 0,1 M D. 2 M Hòa tan hoàn toàn 17,4g vào dung dịch loãng thoát ra V lít khí (). Giá trị của V: A. 2,24 lít B. 4,48 lít C. 3,36 lít D. 6,72 lít Cho 1,92g Cu vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm thấy thoát ra V lít khí NO (đktc). Giá trị của V là: A. 0,672 lít B. 0,3584 lít C. 0,1008 lít D. 1,792 lít Hãy chỉ ra mệnh đề không đúng: Axit photphoric không có tính oxi hóa. Photpho trắng hoạt động hơn photpho đỏ. Photpho tạo được nhiều oxit hơn nitơ. Có thể bảo quản photpho trắng trong nước. Phot pho trắng và photpho đỏ là hai dạng thù hình của photpho nên giống nhau ở chổ: Đều có cấu trúc mạng phân tử cà cấu trúc polime. Tự bốc cháy trong không khí ở điều kiện thường. Khó nóng chảy và khó bay hơi. Tác dụng với kim lọai hoạt động cho photphua. Cho 4 khí . Hãy phân thành nhóm khí tan ít trong nước và tan nhiều trong nước: Ít tan: và tan nhiều: . Ít tan: và tan nhiều: . Ít tan: và tan nhiều: . Ít tan: và tan nhiều: . Nhận định nào sau đây đúng? Phân tử phân cực. tan nhiều trong nước. là một bazơ. Tất cả đều đúng. có những tính chất đặc trưng nào trong số các tính chất sau: 1) Hòa tan tốt trong nước. 2) Nặng hơn không khí. 3) Tác dụng với axit. 4) Khử được một số oxit kim lọai. 5) Khử được hidro. 6) Dung dịch làm xanh quỳ tím. Những câu đúng: A. 1, 2, 3 B. 1, 4, 6 C. 1, 3, 4, 6 D. 2, 4, 5 Nitơ tác dụng với nhóm chất nào sau đây để tạo ra hợp chất khí? A. Li, Na, Al B. Li, Al, C. D. , Ca, Al Trong hợp chất hóa học, nitơ thường có số oxi hóa: A. +1, +2, +3, +4, -4 B. 1, 2, 3, 4, 5 C. -3, +1, +2, +3, +4, +5 D. -3, 0, +1, +2, +3, +5 Cho hỗn hợp khí X gồm: N2; NO;NH3; hơi H2O đi qua bình chứa P2O thì còn lại hỗn hợp khí Y chỉ gồm hai khí, hai khí đó là A. N2 và NO B. NH3 và hơi H2O C. NO và NH3 D. N2 và NH3 Cho một nhóm học sinh thực hiện thí nghiệm sau: Nhỏ từ từ dung dịch NH3 cho đến dư ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4. Hiện tượng quan sát đầy đủ và đúng nhất là: Có kết tủa màu xanh lam tạo thành Dung dịch có màu xanh thẫm tạo thành Lúc đầu có kết tủa màu xanh lam, sau có kết tủa tan dần tạo thành dung dịch màu xanh thẫm Có kết tủa màu xanh tạo thành, có khí màu nâu đỏ thóat ra NH3 bị lẫn hơi nước, muốn có NH3 khan có thể dung chất nào dưới đây để hút nước? A. H2SO4 đậm đặc và CaO B. P2O5 và KOH C. KOH và CaO D. kết quả khác Chọn câu trả lời đúng: Cho phenolphthalein vào dung dịch NH3 thì dung dịch có màu xanh Nhận biết NaNO3 bằng dung dịch FeCl3 Các dung dịch muối amoni làm cho quì tím hóa xanh Phảng ứng NH3 là phản ứng thuận nghịch Trong giờ thực hành hóa học, một nhóm học sinh thực hiện phản ứng của Cu kim loại tác dụng với HNO3 đặc và HNO3 loãng. Hãy chọn biện pháp xử lý tốt nhất trong các biện pháp sau đây để chống ô nhiễm không khí Nút ống nghiệm bằng bông có tẩm nước vôi Nút ống nghiệm bằng bông có tẩm muối ăn Nút ống nghiệm bằng bông có tẩm cồn Nút ống nghiệm bằng bông có tẩm nước Chọn câu đúng: Cho hỗn hợp gồm FeS và Cu2S phản ứng với dung dịch HNO3 thu được dung dịch A chắc chắn có chứa các ion sau: A. Cu2+, Fe2-, SO42- B. Cu2+, Fe3+, SO42- C. Cu2+, Fe3+, S2- D. Cu2+, Fe2+, S2- Cho bột đồng kim loại lần lượt vào dung dịch sau: 1. HCl 2. KNO3 3. HCl và KNO3 4. Fe2(SO4)3 Bột Cu tan được trong các dung dịch nào sau đây: A. 1, 2, 4 B. 2, 3 C. 3, 4 D. Kết quả khác Chỉ ra mệnh đề đúng trong các câu sau : Na2HPO3 là muối trung hòa vì H3PO3 là axít hai chức Các muối photphat trung hòa đều không tan trong nước ( trừ muối của kim loại kiềm và amoni) NaH2PO4, CaHPO4, NaH2PO3 đều là muối axít Tất cả đều đúng Khi hòa tan các mẩu đá trong các phân tích địa hóa học, thuốc khử nào có lợi thế vừa là axít mạnh, vừa là chất oxi hóa mạnh? A. HNO3 B. HCl C. H3PO4 D. H2SO4 Nước cường toan ( vương thủy) là một axít mạnh có thể tan cả vàng và bạch kim. Thành phần của nước cường toan là các axít: A. HNO3 và H2SO4 B. HCl và HF C. KClO3, C và S D. HNO3 và NH3 Thuốc nổ đen là hỗn hợp của các chất nào sau đây: A. KNO3 và S B. KNO3, C và S C. KClO3, C và S D. KClO3, và C Nhỏ vài giọt quì tím vào amoni sunphat trong nước, dung dịch sẽ có: A. Màu xanh B. Màu tím C. Màu đỏ D. Kết quả khác Các muối nitrat nào sau đây khi bị nhiệt phân đều phân hủy tạo ra sản phẩm: M2On + NO2 + O2? A. Ca(NO3)2; Fe(NO3)2; Pb(NO3)2 B. Al(NO3)3; Zn(NO3)2; Ni(NO3)2 C. KNO3; NaNO3; LiNO3 D. Mn(NO3)2; AgNO3; Hg(NO3)2 Các muối nitrat trong dãy muối nào sau đây khi bị nhiệt phân đều phân hủy tạo ra sản phẩm M(NO2)n + O2? LiNO3; Cu(NO3)2; Hg(NO3)2 Mn(NO3)2; Zn(NO3)2; Fe(NO3)2 Ca(NO3)2; NaNO3; Mg(NO3)2 KNO3; Ca(NO3)2; NaNO3 Cho ba dung dịch muối có cùng nồng độ mol/l: KNO3, NH4Cl, Na3PO4. Thứ tự độ pH tăng dần trong dãy nào là đúng? A. KNO3 < Na3PO4 < NH4Cl B. KNO3 < NH4Cl < Na3PO4 C. NH4Cl < KNO3 < Na3PO4 D. Na3PO4 < NH4Cl < KNO3 Phần đạm NH4NO3 hay (NH4)2SO4 làm cho đất: Tăng độ chua của đất Giảm độ chua của đất Không ảnh hưởng gì đến độ chua của đất Làm xốp đất Có 4 muối clorua của 4 kim loại Cu; Zn; Fe(II); Al riêng biệt. Nếu them vào 4 muối trên dung dịch NH3 dư, thì sau cùng được bao nhiêu kết tủa ? A.1 B.2 C. 3 D. 4 Có 4 dung dịch trong 4 lọ mất nhãn: amonisunphat, amoniclorua, natrisunphat, natrihidroxít. Nếu chỉ được phép dung một thuốc thử để nhận biết 4 chất lỏng trên ta có thể dùng thuốc thử nào sau đây? A. Dung dịch AgNO3 B. Dung dịch KOH C. Dung dịch BaCl2 D. Dung dịch Ba(OH)2 Người ta sản xuất khí nitơ trong công nghiệp bằng cách nào sau đây ? Cho không khí đi qua bột đồng nung nóng Nhiệt phân dung dịch NH4NO2 bão hòa Chưng cất phân đoạn không khí lỏng Dùng photpho để đốt cháy hết oxi không khí Điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm , các chất cần để sử dụng là: Dung dịch NaNO3 và dung dịch HCl đặc NaNO3 tinh thể và dung dịch HCl đặc Dung dịch NaNO3 và dung dịch H2SO4 đặc NaNO3 tinh thể và dung dịch H2SO4 đặc Để sản xuất axít nitric trong công nghiệp cần trải qua các giai đọan : Oxi hóa NO Cho NO2 tác dụng với H2O Oxi hóa NH3 Chuẩn bị hỗn hợp ammoniac không khí Tổng hợp ammoniac Trong thực tế , thứ tự thực hiện các giai đọan nhu sau: A. 12345 B. 45321 C. 34521 D. 54312 Phản ứng hóa học nào sau đây xảy ra trong tháp tiếp xúc của máy sản xuất axit nitric? Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau: NaHPO3 là muối trung hòa vì H3PO3 là axit hai chức Các muối phot phat trung hòa đều khôn tan trong nước( trừ muối của kim loại kiềm và amoni ) NaH2PO4, CaHPO4, NaH2PO3 đều là muối axít Tất cả đều đúng Tổng hệ số cân bằng của phản ứng sau là: A. 5 B. 8 C. 9 D. 10 Tổng hệ số cân bằng của phản ứng sau là: A. 5 B. 11 C. 9 D. 20 Tổng hệ số cân bằng của phản ứng sau là: A. 14 B. 24 C. 38 D. 10 Tổng hệ số cân bằng của các sản phẩm trong phản ứng sau là: A. 14 B. 24 C. 38 D. 10 Tổng hệ số cân bằng của các chất tham gia phản ứng trong phản ứng sau là: A. 14 B. 24 C. 38 D. 10 Nếu hòa tan hoàn toàn 5,4g Al trong dung dịch đặc nóng dư thì số mol phản ứng là: A. 0,2 mol B. 0,6 mol C. 1,2 mol D. 1,8 mol Nếu hòa tan hoàn toàn 5,4g Al trong dung dịch đặc nóng dư thì số mol bị khử là: A. 0,2 mol B. 0,6 mol C. 1,2 mol D. 1,8 mol Nếu hòa tan hoàn toàn 5,4g Al trong dung dịch đặc nóng dư thì số mol đóng vai trò môi trường là: A. 0,2 mol B. 0,6 mol C. 1,2 mol D. 1,8 mol Nếu hòa tan hoàn toàn 7,2g Mg trong dung dịch loãng dư thì số mol đóng vai trò môi trường là:( sản phẩm khử là NO) A. 0,2 mol B. 0,6 mol C. 1,2 mol D. 1,8 mol Nếu hòa tan hoàn toàn 7,2g Mg trong dung dịch loãng dư thì số mol bị khử là:( sản phẩm khử là NO) A. 0,2 mol B. 0,6 mol C. 1,2 mol D. 1,8 mol Nếu hòa tan hoàn toàn 7,2g Mg trong dung dịch loãng dư thì khối lượng muối thu được là: A. 22,2g B. 44,4g C. 66,6g D. Không xác định được vì thiếu dữ kiện. Cho các dung dịch (NH4)2SO4; NH4Cl; Al(NO3)3; Fe(NO3)2; Cu(NO3)2. Để phân biệt các dung dịch trên, ta chỉ cần một hóa chất làm thuốc thử là chất nào trong các chất sau ? A. KOH B. Ba(OH)2 C. NH4OH D. Tất cả đều đúng Muốn xác định sự có mặt của ion NO3- trong dung dịch muối nitrat, ta cho dung dịch muối này tác dụng với : A. NH3 B. Ag và Cu C. Cu và dung dịch H2SO4 loãng D. Hóa chất khác Có 6 dung dịch đựng trong 6 lọ:NH4Cl; (NH4)2SO4; MgCl2; AlCl3; FeCl2; FeCl3. Chỉ dùng một hóa chất nào sau đây có thể giúp nhận biết chất nào trên ? A. Na(dư) B. dung dịch NaOH(dư) C. Ba (dư) D. dung dịch AgNO3 Trong bình kín dung tính không đổi chứ đầy không khí 25oC 2atm. Bật tia lửa điện để phản ứng xảy ra: N2 + O2 2NO Áp xuất P và khối lựơng mol trung bình của hỗn hợp sau phản ứng ở 25oC là sẽ có giá trị: A. P = 2atm; = 29 g/mol B. P = 2atm; >29 g/mol C. P = 2atm; <29 g/mol D. P = 2atm; = 29 g/mol Xét phản ứng: N2 + 3H2 2NH3 + Q Để thu được nhiều NH3 nên chọn điều kiện nào ? A. Nhiệt độ cao, áp xuất thấp B. Nhiệt độ thấp, áp suất cao C. Nhiệt độ cao, áp xuất cao D. Nhiệt độ cao, áp suất thấp Cho hấp thụ hết 2.24 lít NO2 (đktc) vào 0.5 lít, dung dịch NaOH 0.2M. Thêm tiếp vài giọt quì tím vào thì dung dịch sẽ có màu gì? A. Không màu B. Màu tím C. Màu xanh D. Màu đỏ Thêm 10ml dung dịch NaOH 0.1M vào 10ml dung dịch NH4Cl 0.1M vài giọt quỳ tím, sau đó đun sôi. Dung dịch sẽ có màu gì trước sau khi đun sôi ? A. Đỏ thành tím B. Xanh thành đỏ C. Xanh thành tím D. Chỉ có màu xanh Hỗn hợp N2 và H2 có tỉ khối so với không khí 0.293. Thành phần % theo thể tích của hai khí trong hỗn hợp lần lượt là: A. 25% và 75% B. 75% và 25% C. 40% và 60% D. 60% và 40% Để đạt được 54.05ml dung dịch NH3 20% (khối lượng riêng D = 0.925g/ml) cần hòa tan bao nhiêu lít NH3 (đktc)? A. 13.176 lít B. 19.765 lít C. 39.529 lít D. 40.029 lít Cho 30 lít nitơ tác dụng với 30 lít hidro trong điều kiện thích hợp sẽ tạo ra thể tích NH3 (đktc) khi hiệu suất phản ứng đạt 30%là: A. 6 lít B. 20 lít C. 10 lít D. 16 lít Natri nitrat được làm nóng với sự có mặt của H2 dư tạo ra nước theo 2 bước: 2NaNO3 2NaNO2 + O2 2H2 + O2 2H2O Cần bao nhiêu gam NaNO3 để thu được 9 gam nước? A. 21.3 g B. 42.5 g C. 69 g D. 85g Thể tích O2 ( đo ở đktc) cần để đốt cháy hết 6.8 g NH3 tạo thành khí NO và H2O là: A. 11.2 lít B. 8.96 lít C. 13.44 lít D. 16.8 lít Tổng thể tích của H2 và N2 (đktc) cần lấy để điều chế 51g HNO3, biết hiệu suất phản ứng đạt 25% là: A. 134.4 lít B. 403.2 lít C. 527.6 lít D. 716.8 lít Cho 19.2g một kim loại M tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 thì thu được 4.48 lít khí NO (đktc). Vậy kim loại M là: A. Zn B. Fe C. Cu D. Mg Nung một lượng xác định muối Cu(NO3)2. Sau một thời gian dừng lại để nguội rồi đem cân thấy khối lượng giảm 54 gam. Số mol khí thoát ra( đktc ) trong quá trình này là: A. 1mol B. 2mol C. 0.25mol D. Kết quả khác Cho 4lít N2 và 14 lít H2 vào bình phản ứng, hỗn hợp thu được sau phản ứng có thể tích bằng 16.41 lít (đktc). Hiệu ứng của phản ứng tổng hợp NH3 là: A. 20% B. 80% C. 50% D. 30% Trộn 5 lít với 6 lít và đun nóng với Pt, sau một thời gian thấy hỗn hợp chỉ còn 7,8 lít. Tìm hiệu suất phản ứng trên? A. 32% B. 80% C. 70,9% D. 26,67% Từ 34 tấn NH3 sản xuất được 160 tấn HNO3 63%. Hiệu suất điều chế HNO3 nhận giá trị nào ? A. 80% B. 50% C. 60% D. 85% Một nguyên tố R tạo hợp chất khí với hidro là RH3. Trong oxi cao nhất của R có 56.34% oxi về khối lượng . R là: A. S B. N C. P D. Cl Nhiệt phân hoàn toàn 9.4gam một muối nitrat kim loại thu được 4gam một chất rắn. Công thức muối đã dùng: A. NH4CO3 B. KNO3 C. Cu(NO3)2 D. NH4NO2 Đung nóng 66.2gam Pb(NO3)2 sau phản ưng thu được 55.4 gam chất rắn. Hiệu suất của phản ứng la: A. 30% B. 70% C. 80% D. 50% Hòa tan hết 12 gam hợp kim sắt và đồng bằng dung dịch axitnitric đặc, nóng được 11.2lítNO2 (đktc). Hàm lượng sắt trong hợp kim là: A. 71.3% B. 28.8% C. 46.6% D. 52.6% Hòa tan hoàn toàn 16.2 gam một kim loại hóa trị chưa rõ bằng dung dịch HNO3 được 5.6 lít (đktc) hỗn hợp A nặng 7.2 gam gồm NO và N2. Kim loại đã cho là : A. Cr B. Fe C. Al D. Mg Tiến hành hai thí nghiệm sau: TN1: Cho 6.4g Cu tác dụng với 120ml dung dịch gồm HNO3 1M được V1 lít khí NO TN2: Cho 6.4g Cu tác dụng với 120ml dung dịch gồm HNO3 1M và H2SO 0.5M được V2 lít khí NO (các khí đo cùng to, P) Chọn câu trả lời đúng: A. V1=V2 B. V1>V2 C. V2>V1 D. V2>=V1 Cho 3.06g một axit kim loại MxOy (M có hóa trị không đổi ) tan hết trong dung dịch HNO3. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 12.78 gam muối khan, Kim lọai M là: A. Mg B. Zn C. Al D. Ba Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp bột Mg và Al vào 350ml dung dịch HNO3 1.2M thì thấy phản ứng vừa đủ, thấy thoát ra khí NO2 duy nhất và dung dịch thu được là muối nitrat kim loại. Vậy tổng khối lượng nước sinh ra trong các phản ứng trên là: A. 3.24gam B. 3.42gam C. 4.2gam D. 3.78gam Cho phản ứng sau: ( ) hệ số cân bằng của Mg là: A. 15 B. 9 C. 12 D. 18 Cho phản ứng sau: ( ) hệ số cân bằng của Mg là: A. 5 B. 7 C. 12 D. 14 Cho phản ứng sau: ( ) hệ số cân bằng của Mg là: A. 5 B. 7 C. 12 D. 14 Cho phản ứng sau: ( ) hệ số cân bằng của Mg là: A. 15 B. 30 C. 12 D. 6

File đính kèm:

  • doctrac_nghiem_hoa_hoc_lop_11_chuong_2_nhom_nito.doc