Phần I : Trắc nghiệm (4 điểm)
Câu 1: Cho V lít SO2 (đktc) tác dụng hết với dung dịch Br2 dư. Thêm tiếp vào dung dịch sau phản ứng BaCl2 dư thu được 2,33 gam kết tủa. Thể tích V là
A. 0,112 lít. B. 1,12 lít. C. 0,224 lít. D. 2,24 lít.
Câu 2: So sánh tính khử của H2S và SO2, ta có kết luận nào sau đây ?
A. Kkả năng khử của H2S mạnh hơn của SO2 B .Khả năng khử của H2S yếu hơn của SO2
C. Khả năng khử của H2S bằng của SO2 D. Không có cơ sở để so sánh.
Câu 3: Dung dịch H2SO4 loãng có thể tác dụng được với hai chất nào sau đây?
A. Cu và CuO B. Cacbon và CO2
C. Fe và Fe(OH)3 D. SO2 và H2S
Câu 4: Dãy chất nào sau vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử ?
A. S , Br2 , F2 B. SO2 , Cl2 , S C. SO2 , Cl2 , F2 D. Cl2 , H2S , H2SO4
Câu 5: Cho các phản ứng sau:
a) SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O b) SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O
c) SO2 + H2O + Br2 → 2HBr + H2SO4 d) SO2 + NaOH → NaHSO3
SO2 đóng vai trò là chất khử trong phản ứng
A. a, b, d. B. c, d. C. b. D. c.
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2192 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra Hóa thời gian: 45 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên:............................. ĐỀ KIỂM TRA HÓA
Lớp: ...... Thời gian: 45’
Phần I : Trắc nghiệm (4 điểm)
Câu 1: Cho V lít SO2 (đktc) tác dụng hết với dung dịch Br2 dư. Thêm tiếp vào dung dịch sau phản ứng BaCl2 dư thu được 2,33 gam kết tủa. Thể tích V là
A. 0,112 lít. B. 1,12 lít. C. 0,224 lít. D. 2,24 lít.
Câu 2: So sánh tính khử của H2S và SO2, ta có kết luận nào sau đây ?
A. Kkả năng khử của H2S mạnh hơn của SO2 B .Khả năng khử của H2S yếu hơn của SO2
C. Khả năng khử của H2S bằng của SO2 D. Không có cơ sở để so sánh.
Câu 3: Dung dịch H2SO4 loãng có thể tác dụng được với hai chất nào sau đây?
A. Cu và CuO B. Cacbon và CO2
C. Fe và Fe(OH)3 D. SO2 và H2S
Câu 4: Dãy chất nào sau vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử ?
A. S , Br2 , F2 B. SO2 , Cl2 , S C. SO2 , Cl2 , F2 D. Cl2 , H2S , H2SO4
Câu 5: Cho các phản ứng sau:
a) SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O b) SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O
c) SO2 + H2O + Br2 → 2HBr + H2SO4 d) SO2 + NaOH → NaHSO3
SO2 đóng vai trò là chất khử trong phản ứng
A. a, b, d. B. c, d. C. b. D. c.
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 2 gam hợp chất A thu được 1,8 gam H2O và 0,07 lit SO2 (đktc) .Vầy CTPT của hợp chất A là .
A. H2S B. H2SO3 C. H2SO4 D. H2S2O7
Câu 7: Để nhận ra sự có mặt của ion sunfat trong dung dịch, người ta thường dùng
A. quỳ tím. B. dung dịch muối Mg2+.
C. dung dịch chứa ion Ba2+ D. thuốc thử duy nhất là Ba(OH)2
Câu 8: Để phản ứng vừa đủ với 100 ml dd BaCl2 2M cần phải dùng 500 ml dung dịch Na2SO4 với nồng độ bao nhiêu?
A. 0,1 M. B. 0,4 M. C. 1,4 M. D. 0,2 M.
Câu 9: Cho 5 mol NaOH tác dụng hoàn toàn với 4 mol H2SO4, thu được dung dịch X. Dung dịch X gồm các chất nào sau đây:
A. Na2SO4 và NaHSO4 B. Na2SO4 C. NaHSO4 D. NaHSO4 và NaOH
Câu 10: Để phân biệt các dung dịch Na2S,dung dịch Na2SO3,dung dịch Na2SO4 bằng 1 thuốc thử duy nhất,thuốc thử nên chọn là
A. Dung dịch HCl C. Dung dịch Ca(OH)2 B. Dung dịch BaCl2 D. Dung dịch Pb(NO3)2
Phần II Tự luận 6 (điểm )
Câu 1: (2 điểm) Hoàn thành các phương trình phản ứng theo sơ đồ chuyển hóa sau:
FeS2 → SO2→SO3→ H2SO4→ S→FeS → H2S → H2SO4
Câu 2: (1,5 điểm) Hãy nhận biết các dung dịch sau chứa trong các bình mất nhản bằng phương pháp hóa học: Na2CO3, Na2SO3, Na2SO4, NaS.
Câu 3. (2,5 điểm) Cho 0,88 gam hổn hợp gồm Fe,Cu vào dung dịch H2SO4 đặc nóng lấy dư thì thu được dung dịch X và 448 ml SO2 duy nhất ở (đktc).
Tính % theo khối lượng của mổi kim loại có trong hổn hợp ban đầu.
Cô cạn dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam muối khan.
c. NÕu lîng SO2 trªn hÊp thô vµo 200ml dung dÞch NaOH 1M thì thu đựơc muối gì , bao nhiêu gam. ( Cho S =32, Na=23, O=16, Fe =56, Cu =64)
File đính kèm:
- giaoanlop4.doc