Đề kiểm tra Học kì 1 Công nghệ Lớp 7 - Trường THCS Điều Xiềng (Có đáp án)

A. Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất. (2,0đ)

1. Đất trung tính có trị số pH dao động trong khoảng nào?

A. pH = 3-9 B. pH < 6,5 C. pH = 6,6 – 7,5 D. pH >7,5

 2. Nhóm phân nào sau đây là phân hóa học?

A. Supe lân, phân heo, urê. B. Urê, NPK, Supe lân.

C. Phân trâu, bò; bèo dâu; DAP. D. Cây muồng muồng, khô dầu dừa, NPK.

3. Công việc làm đất nào có tác dụng dễ chăm sóc, chống ngập úng, tạo tầng đất dày cho cây sinh trưởng, phát triển tốt?

A. Cày đất. B .Bừa đất. C.Đập đất. D. Lên luống.

 4. Quy trình sản xuất giống cây trồng bằng hạt là:

 A. Phục tráng – Nhân dòng – Nguyên chủng – Siêu nguyên chủng – Giống đại trà.

 B. Phục tráng – Nguyên chủng – Nhân dòng – Siêu nguyên chủng – Giống đại trà.

 C. Phục tráng – Nhân dòng – Siêu nguyên chủng – Nguyên chủng – Giống đại trà.

 D. Phục tráng – Giống đại trà – Nhân dòng – Siêu nguyên chủng – Nguyên chủng.

 

doc6 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 23/06/2022 | Lượt xem: 397 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra Học kì 1 Công nghệ Lớp 7 - Trường THCS Điều Xiềng (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2013 – 2014 MÔN : CÔNG NGHỆ 7 Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian giao đề) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Sâu bệnh hai cây trồng Nắm được khái niệm về côn trùng và bệnh cây Hiểu được tác hại của sâu, bệnh và so sánh được BTHT và BTKHT Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 2 20% 1 2 20% Cách sử dụng và bảo quản phân bón - Biết được khái niệm phân bón là gì ? - Phân loại phân bón - Biết được các cách bón phân - Biết được ưu nhược điểm của các cách bón phân Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0.5 5% 1 2.5 25% 2 3 30% Khái niệm về đất trồng và thành phần của đất trồng Biết được khái niệm đất trồng và thành phần đất trồng Vai trò của đất trồng Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 1.5 15% 1 1.5 15% Liên hệ thực tế: Bảo vệ môi trường Hs vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 1 10% 1 1 10% Một số tính chất của đất trồng Biết được độ chua, độ kiềm của đất Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0.5 5% 1 0.5 5% Sản xuất và bảo quản giống cây trồng Làm đất và bón phân lót Hiểu được quy trình sàn xuất giống cây trồng bằng hạt Biết được cách chọn – sản xuất hạt giống và bảo quản hạt giống Biết được các công việc làm đất Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0.5 5% 2 1.5 15% 3 2 20% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 3 2.5 25% 2 2.5 25% 4 5 50% 9 10 100% Trường PTDTNT THCS Điểu Xiểng KIỂM TRA HỌC KÌ I Họ và tên.. Môn: Công nghệ 7 Lớp: .. Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Năm học : 2013 – 2014 Điểm Lời phê I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) A. Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất. (2,0đ) 1. Đất trung tính có trị số pH dao động trong khoảng nào? A. pH = 3-9 B. pH < 6,5 C. pH = 6,6 – 7,5 D. pH >7,5 2. Nhóm phân nào sau đây là phân hóa học? A. Supe lân, phân heo, urê. B. Urê, NPK, Supe lân. C. Phân trâu, bò; bèo dâu; DAP. D. Cây muồng muồng, khô dầu dừa, NPK. 3. Công việc làm đất nào có tác dụng dễ chăm sóc, chống ngập úng, tạo tầng đất dày cho cây sinh trưởng, phát triển tốt? A. Cày đất. B .Bừa đất. C.Đập đất. D. Lên luống. 4. Quy trình sản xuất giống cây trồng bằng hạt là: A. Phục tráng – Nhân dòng – Nguyên chủng – Siêu nguyên chủng – Giống đại trà. B. Phục tráng – Nguyên chủng – Nhân dòng – Siêu nguyên chủng – Giống đại trà. C. Phục tráng – Nhân dòng – Siêu nguyên chủng – Nguyên chủng – Giống đại trà. D. Phục tráng – Giống đại trà – Nhân dòng – Siêu nguyên chủng – Nguyên chủng. B. Ghép các câu ở cột A với các câu ở cột B cho phù hợp (1,0đ) A B A + B 1. Chọn tạo giống a. Tạo nhiều hạt cây giống 1 - 2. Sản xuất giống b. Dùng chum, vại, túi nilông 2 - 3. bảo quản hạt giống c. Chặt cành từng đoạn nhỏ đem giâm xuống đất ẩm 3 - 4. Nhân giống vô tính d. Tạo ra quần thể có đặc sản khác quần thể ban đầu. 4 - 5. Mục đích làm đất e. Làm đất nhỏ và thu gom cỏ dại 5 - 6. Cày đất f. Dễ thoát nước, dễ chăm sóc 6 - 7. Bừa đất g. Lật đất sâu lên bề mặt 7 - 8. Lên luống h. Làm cho đất tơi xốp, diệt cỏ dại và mầm sâu, bệnh tạo điều kiện cây trồng phát triển. 8 - II. TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 1:(2.5đ) Thế nào là bón thúc, bón lót. Trình bày ưu - nhược điểm của các cách bón: bón vãi, bón theo hàng, bón theo hốc, bón phun trên lá? Câu 2 :(2đ)Trình bày khái niệm côn trùng. So sánh sự giống và khác nhau giữa BTHT và BTKHT. Câu 3: (1.5đ) Đất trồng là gì? Đất trồng gồm những thành phần nào? Vai trò từng phần? Câu 4: (1.0đ) Là học sinh em phải làm gì để góp phần bảo vệ môi trường và tài nguyên môi trường đất? ---------------Hết---------------- (Thí sinh không được sử dụng tài liệu – Giám thị không giải thích gì thêm) BÀI LÀM ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN:CÔNG NGHỆ 7 Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian giao đề) Năm học : 2012 -2013 TRẮC NGHIỆM: (3Đ) Mỗi lựa chọn đúng 0,5 điểm, 1 2 3 4 C B D D Mỗi lựa chọn đúng 0,25 điểm, 1 2 3 4 5 6 7 8 d a b c h g e f II. TỰ LUẬN: (7Đ) Câu 1: (2.5đ) ĐÁP ÁN ĐIỂM - Bón lót: là bón trước khi gieo trồng, nhằm cung cấp chất dinh dưỡng cho cây khi mới mọc và bén rễ. 0,5 đ - Bón thúc: Là bón phân trong thời kì cây đang sinh trưởng và phát triển nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu chất dinh dưỡng cho cây. Ưu – nhược điểm Bón theo hàng: 0,5 đ Ưu điểm: cây dễ sử dụng, dụng cụ đơn giản Nhược điểm: phân bón có thể bị chuyển hóa thành chất khó tan do tiếp xúc với đất Bón theo hốc: ưu và nhược điểm giống bón theo hàng Bón vãi: ưu điểm: cây dễ sử dụng, dụng cụ đơn giản, tốn ít công lao động Nhược điểm: phân bón dễ bị chuyển hóa thành chất khó tan do tiếp xúc với đất Bón phun trên lá: cây dễ sử dụng, bón được trên diện tích rộng, tốn ít công lao động. Phân bón không bị chuyển hóa thành chất khó tan do tiếp xúc với đất Nhược điểm: cần có máy móc phức tạp, chỉ bón được lượng nhỏ phân bón 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ Câu 2: (2 đ) ĐÁP ÁN ĐIỂM Côn trùng thuộc ngành động vật chân khớp. Cơ thể chia làm 3 phần Đầu, ngực, bụng Đầu: mang 1 đôi râu Ngực mang 3 đôi chân và 2 đôi cánh 1 đ So sánh: Giống nhau: đều có giai đoạn trứng – sâu non – sâu trưởng thành. Khác nhau: BTHT BTKHT Giai đoạn: 4 3 Hình thái: sâu non khác sâu trưởng thành sâu non giống sâu trưởng thành Phá hoại : sâu non sâu trưởng thành 1 đ Câu 3 : (1.5đ) ĐÁP ÁN Điểm Đất trồng là lớp có bề mặt tơi xốp của vỏ Trái Đất, trên đó, thực vật có khả năng sinh sống và sản xuất ra sản phẩm. 0,5 đ Đất trồng gồm có 3 thành phần : khí, lỏng, rắn Vai trò của từng phần : Phần khí : cung cấp khí cho cây Phần rắn gồm chất vô cơ và chất hữu cơ (cung cấp chất dinh dưỡng cho cây) Phần lỏng: hòa tan chất dinh dưỡng (cung cấp nước) 0,5 đ 0,5 đ Câu 4: (1 đ) ĐÁP ÁN ĐIỂM Học sinh liên hệ thực tiễn và trả lời theo cách hiểu biết của mình 1 đ

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_1_cong_nghe_lop_7_truong_thcs_dieu_xieng.doc
Giáo án liên quan