Đề kiểm tra Học kì 1 Hóa học Lớp 11 ban tự nhiên - Trường THPT Triệu Sơn 3 (Có đáp án)

Câu1: Khi nhiệt phân hoàn toàn Mg(NO3)2 sẽ thu được các hóa chất sau:

A. MgO, NO2 Và O2 B. Mg(NO2)2 và O2 C. Mg , NO2 và O2 D. MgO Và NO2

Câu2: Chỉ ra câu trả lời sai về pH:

A. pH = - lg[H+] B.[H+] = 10 a M thì pH = a C. pH + pOH = 14 D. [H+].[OH-] = 10-14

 Câu3: Trong số các dung dịch sau đây: K2CO3, KCl, CH3COONa, NH4Cl , NaHSO4, Na2S có bao nhiêu dung dịch có pH > 7.

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu4: Trong số các hiđroxit: Zn(OH)2, Al(OH)3, Sn(OH)2 hiđroxit nào lưỡng tính

A. Zn(OH)2 B. Al(OH)3 C. Sn(OH)2 D. Cả A, B, C

Câu5: Các ion: HPO42-, PO43-, HCO3- , CO32- theo thuyết Bronstet ion nào lưỡng tính

A. PO43- và CO32- B. HPO42- và CO32- C. HCO3- và HPO42- D. CO32- và HCO3-

 Câu6: Trong dung dịch Al2(SO4)3 loãng có chứa 0,6 mol SO42-, thì trong đó dung dịch có chứa:

A. 0,2 mol Al2(SO4)3 B. 0,4 mol Al3+ C. 1,8 mol Al2(SO4)3 D. Cả A và B đều đúng

 

doc18 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 08/07/2022 | Lượt xem: 345 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra Học kì 1 Hóa học Lớp 11 ban tự nhiên - Trường THPT Triệu Sơn 3 (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sở GD & ĐT Thanh Hóa Đề THI HọC Kỳ I NĂM HọC: 2007- 2008 Trường THPT Triệu Sơn 3 Môn thi: Hóa Học – Ban: Tự nhiên(Lớp A1,, A2, A5) Thời gian: 45 phút ( Không kể thời gian phát đề) I. Trắc nghiệm khách quan: (3điểm) Hãy chọn đáp án đúng . Câu1: Khi nhiệt phân hoàn toàn Mg(NO3)2 sẽ thu được các hóa chất sau: A. MgO, NO2 Và O2 B. Mg(NO2)2 và O2 C. Mg , NO2 và O2 D. MgO Và NO2 Câu2: Chỉ ra câu trả lời sai về pH: A. pH = - lg[H+] B.[H+] = 10 a M thì pH = a C. pH + pOH = 14 D. [H+].[OH-] = 10-14 Câu3: Trong số các dung dịch sau đây: K2CO3, KCl, CH3COONa, NH4Cl , NaHSO4, Na2S có bao nhiêu dung dịch có pH > 7. A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu4: Trong số các hiđroxit: Zn(OH)2, Al(OH)3, Sn(OH)2 hiđroxit nào lưỡng tính A. Zn(OH)2 B. Al(OH)3 C. Sn(OH)2 D. Cả A, B, C Câu5: Các ion: HPO42-, PO43-, HCO3- , CO32- theo thuyết Bronstet ion nào lưỡng tính A. PO43- và CO32- B. HPO42- và CO32- C. HCO3- và HPO42- D. CO32- và HCO3- Câu6: Trong dung dịch Al2(SO4)3 loãng có chứa 0,6 mol SO42-, thì trong đó dung dịch có chứa: A. 0,2 mol Al2(SO4)3 B. 0,4 mol Al3+ C. 1,8 mol Al2(SO4)3 D. Cả A và B đều đúng II. Tự luận: (7điểm) Câu1:(3điểm) Hoàn thành các phương trình phản ứng theo sơ đồ sau( ghi rõ điều kiện pư nếu có): Al N2 NONO2HNO3 Mg(NO3)2NO Câu2:(1,5điểm) Chỉ dùng một hóa chất hãy phân biệt 3 dung dịch loãng đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn là: (NH4)2SO4, HNO3, H2SO4. Câu3:(2,5điểm) Hoà tan m gam hỗn hợp A gồm Fe và kim loại M (có hoá trị không đổi) trong dung dịch HCl dư, thu được 1,008 lít khí ở đktc và dung dịch chứa 4,575g muối khan. Tính m Hoà tan hết m gam hỗn hợp A như trên trong dung dịch chứa hỗn hợp HNO3 đặc và H2SO4 ở nhiệt độ thích hợp, thu được 1,8816 lít hỗn hợp X gồm 2 khí (ở đktc) có tỉ khối so với H2 là 25,25. Xác định kim loại M. ----- Hết---- đáp án thang điểm đề thi học kỳ i năm: 2007- 2008 ban: Tự nhiên I. Trắc nghiệm khách quan(3điểm): Mỗi đáp án đúng 0,5 điểm Câu1: A Câu2: B Câu3: C Câu4: D Câu5: C Câu6: D II. Tự luận: (7điểm) Câu ý Nội Dung Điểm 1 Mỗi phản ứng đúng 0,5 điểm 10Al + 36 HNO3(loãng) à 10Al(NO3)3 + 3N2 + 18 H2O (1) N2 + O2 2 NO (2) 2NO + O2 2 NO2 (3) 4NO2 + 2H2O + O2 à 4 HNO3 (4) Zn + 8 HNO3(loãng) à 3Zn(NO3)2 + 2NO + 4 H2O (5) 3Cu + Zn(NO3)2 + 4 H2SO4(loãng)3 CuSO4 + ZnSO4 + 2NO + 4 H2O (6) 3điểm 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 2 Nhận biết đúng mỗi chất 0,5điểm Cho dung dịch Ba(OH)2 vào mỗi lọ, đun nóng: Dung dịh H2SO4 có kết tủa trắng tạo thàng Ba(OH)2 + H2SO4 BaSO4 + 2H2O Dung dịch (NH4)2SO4 có kết tủa trắng tạo thành và khí mùi khai bay lên Ba(OH)2 + (NH4 )2SO4 BaSO4 + 2NH3 + 2H2O Dung dịch HCl không có hiện tượng gì xảy ra. 1,5điểm 0,5đ 0,5đ 0,5đ 3 a - m gam A gồm x mol Fe và y mol M ( hoá trị n) ptpư: Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (1) mol: 2M + 2n HC 2MCln + n H2 (2) mol: -Ta có: nH = 0,045 mol 2x + ny = 0,09 (1) => nHCL (pư) = 0,09 mol. => m = 4,575 + 0,045. 2 - 36,5 . 0,09 = 1,38 gam ( đ/ l bảo toàn khối lượng) 2,5điểm 0,25đ 0,25đ 0,5đ b Ta có: nX = 0,084 mol d(X/H2) = 25,25 => = 50,5 => X có 2 khí a mol NO2 và b mol SO2 => 46a + 64b = 4,242 => a = 0,063 mol a + b = 0,084 b= 0,021 mol - Theo định luật bảo toàn mol electron ta có: p t nhường nhận e Fe – 3e Fe3+ M - ne Mn+ mo: x 3x mol: y ny N+5 + 1e N+ 4 S+6 + 2e S+4 mol: 0,063 0,063 mol: 0,021 0,042 => 3x + ny = 0,063 + 0,042 = 0,105 (2) Khối lượng: 56x + My = 1,38 (3) (1), (2), (3) => x= 0,015; ny = 0,06; M = 9n n 1 2 3 M 9(loại) 18(loại) 27 Biện luận: Vậy n=3, M=27, M là Al 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Sở GD & ĐT Thanh Hóa Đề THI HọC Kỳ I NĂM HọC: 2007- 2008 Trường THPT Triệu Sơn 3 Môn thi: Hóa Học – Ban: Cơ bản(Lớp A3,, A4,, A8, A9 , A10, A11 ) Thời gian: 45 phút ( Không kể thời gian phát đề) I. Trắc nghiệm khách quan: (3điểm) Hãy chọn đáp án đúng . Câu1: Khi nhiệt phân hoàn toàn Cu(NO3)2 sẽ thu được các hóa chất sau: A. CuO và NO2 B. Cu(NO2)2 và O2 C. CuO, NO2 và O2 D. Cu, NO2 và O2 Câu2: Chỉ ra câu trả lời sai về pH: A. pH = - lg[H+] B. [H+] = 10 –aM thì pH = a C. pH = [H+] D. [H+].[OH-] = 10-14 Câu3: Trong dung dịch Al(NO3)3 loãng có chứa 0,6 mol NO3-, thì trong đó dung dịch có chứa: A. 0,2 mol Al(NO3)3 B. 0,4 mol Al(NO3)3 C. 1,8 mol Al(NO3)3 D. Cả A,B,C đều đúng Câu4: Trong các chất sau chất nào là chất điện li yếu: A. HCl B. NaOH C. H2O D. NaCl Câu5: Một dung dịch có pH = 9, dung dịch có môi trường: A. Axit B. Kiềm C. Trung tính D. Không xác định được Câu6: Các hiđroxit: Zn(OH)2, Al(OH)3, Ba(OH)2 hiđroxit nào lưỡng tính : A. Zn(OH)2 B. Al(OH)3 C. Ba(OH)2 D. Cả A và B II. Tự luận: (7điểm) Câu1:(3điểm) Hoàn thành các phương trình phản ứng theo sơ đồ sau( ghi rõ điều kiện pư nếu có): (NH4)2SO4 NH4Cl NH3 NO NO2 HNO3H3PO4 Câu2:(1,5điểm)Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt 3 dung dịch axit loãng đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn là: HCl, HNO3, H2SO4. Câu3:(2,5điểm) Cho 31,2g hỗn hợp hai kim loại Cu và Ag vào dung dịch HNO3 đặc dư, thu được 11,2 lit khí NO2 (đktc) . a. Viết phương trình phản ứng b.Tính % khối lượng các kim loại trong hỗn hợp đầu. ----- Hết---- đáp án thang điểm đề thi học kỳ i năm: 2007- 2008 ban: Cơ bản I. Trắc nghiệm khách quan(3điểm): Mỗi đáp án đúng 0,5 điểm Câu1: D Câu2: C Câu3: A Câu4: C Câu5: B Câu6: D II. Tự luận: (7điểm) Câu ý Nội Dung Điểm 1 Mỗi phản ứng đúng 0,5 điểm (NH4)2SO4 + BaCl2 à BaSO4+ 2NH4Cl (1) NH4Cl (r) NH3 + HCl (2) 4NH3 + 5O2 4NO + 6 H2O (3) 2NO + O2 2 NO2 (4) 4NO2 + 2H2O + O2 à 4 HNO3 (5) 5HNO3 (đ) + P H3PO4 +5 NO2+ H2O (6) 3điểm 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 2 Nhận biết đúng mỗi chất 0,5điểm Chia nhỏ các mẫu thử: -Cho dung dịch Ba(OH)2 vào đợt mẫu thử thứ nhất: Dung dịh H2SO4 có kết tủa trắng tạo thành Ba(OH)2 + H2SO4 BaSO4 + 2H2O -Cho AgNO3 vào hai dung dịch muối còn lại: Dung dịch HCl có kết tủa trắng tạo thành AgNO3 + HCl AgCl + HNO3 -Dung dịch HNO3 không có hiện tượng gì xảy ra. 1,5điểm 0,5đ 0,5đ 0,5đ 3 ptpư: Cu + 4HNO3 à Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2 H2O (1) Ag + 2 HNO3 à AgNO3 + NO2 + H2O (2) Gọi x, y là số mol khí Cu , Ag ta có: 64x + 108y = 31,2g (1) n NO = 0,5mol => 2x + y = 0,5 mol (2) Từ (1) và (2) ta có: x = 0,15mol; y = 0,2mol => mCu= 9,6g; mAg = 21,6g 2,5điểm 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ => % Cu =100% = 30,77% % Ag = 100% - 30,77% = 69,23% 0,25đ 0,25đ Sở GD & ĐT Thanh Hóa Đề THI HọC Kỳ I NĂM HọC: 2007- 2008 Trường THPT Triệu Sơn 3 Môn thi: Hóa Học – Ban: Cơ bản(Lớp A6, A7,) Thời gian: 45 phút ( Không kể thời gian phát đề) I. Trắc nghiệm khách quan: (3điểm) Hãy chọn đáp án đúng . Câu1: Chỉ ra câu trả lời sai về pH: A. pH = - lg[H+] B. [H+] = 10 -a M thì pH = a C. pH = [H+] D. [H+].[OH-] = 10-14 Câu2: Khi nhiệt phân hoàn toàn Mg(NO3)2 sẽ thu được các hóa chất sau: A. MgO, NO2 Và O2 B. Mg(NO2)2 và O2 C. Mg , NO2 và O2 D. MgO Và NO2 Câu3: Trong các chất sau chất nào là chất điện li yếu: A. NaHCO3 B. NaOH C. H3PO4 D. Na2CO3 Câu4: Một thuốc thử để phân biệt 3 dung dịch: (NH4)3PO4, HNO3, H3PO4 loãng đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn là: A. Dung dịch BaCl2 B. ( Cu + H2SO4loãng) C. Dung dịch Ba(OH)2 D. Cả A ,B,C đều đúng Câu5: Các hiđroxit: Zn(OH)2, Al(OH)3, Ba(OH)2 hiđroxit nào lưỡng tính : A. Zn(OH)2 B. Al(OH)3 C. Ba(OH)2 D. Cả A và B Câu6: Trong dung dịch Al2(SO4)3 loãng có chứa 0,6 mol SO42-, thì trong đó dung dịch có chứa: A. 0,2 mol Al2(SO4)3 B. 0,4 mol Al3+ C. 1,8 mol Al2(SO4)3 D. Cả A và B đều đúng II. Tự luận: (7điểm) Câu1:(3điểm) Hoàn thành các phương trình phản ứng theo sơ đồ sau( ghi rõ điều kiện pư nếu có): (NH4)2SO4 NH4Cl NH3 NO NO2 HNO3H3PO4 Câu2:(1,5điểm)Viết phương trình phân tử từ các phương trình ion rút gọn sau: a. H2PO4- + H + à H3PO4 b. Ba2+ + SO42- à BaSO4 c. CO2 + 2OH- à CO32- + H2O Câu3:(2,5điểm) Cho 31,2g hỗn hợp hai kim loại M và Ag với tỉ lệ khối lượng là 12: 27 vào dung dịch HNO3 đặc nguội dư, thu được 11,2 lit khí NO2 (đktc). a. Viết phương trình phản ứng b. Xác định kim loại M ----- Hết---- Sở GD & ĐT Thanh Hóa Đề THI HọC Kỳ ii NĂM HọC: 2007- 2008 Trường THPT Triệu Sơn 3 Môn thi: Hóa Học – Ban: Cơ bản(A7) Thời gian: 45 phút ( Không kể thời gian phát đề) Họ và Tên học sinh ..Lớp. Điểm Lời nhận xét của giáo viên Bài làm I. Trắc nghiệm khách quan: (3điểm) Hãy chọn đáp án đúng . Câu1: Gọi tên anken sau theo UIPAC: CH3 – CH – CH – CH = CH – CH3 CH3 CH3 A. đimetylhex-2-en B. 2,3-đimetylhex-2-en C. 2,3-đimetylhex-4-en D. 4,5-đimetylhex-2-en Câu2: Số đồng phân cấu tạo của C5H12 là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu3: Tỉ lệ số mol CO2 và hơi nước T = biến đổi trong khoảng nào khi đốt cháy hoàn toàn các đồng đẳng của ankin? A. 1 < T 2 B. 1 T 1,5 C. 0,5 < T 1 D. 1 < T < 1,5 Câu4: Xiclopropan có thể phản ứng được với những chất nào sau đây: H2, HBr, Br2, Na, AgNO3 A. H2, HBr, Br2 B. Na, AgNO3, H2 C. Br2, H2, Na, AgNO3 D. H2, HBr, Br2, Na,AgNO3 Câu5: Khi thực hiện phản ứng tách nước butan - 1- ol ở 1700C có xúc tác H2SO4 đặc ta thu được anken có công thức: A. CH2 = CH2 B. CH3 – CH = CH2 C. CH3 – CH2 – CH = CH2 D. CH3 – CH = CH - CH3 Câu6: Cho sơ đồ phản ứng Al4C3A B C. Công thức phân tử của A, B, C lần lượt là: A. C2H4, C2H2, C6H6 B. CH4, C2H2, C6H6 C. C2H6, C2H4, C2H2 D. C2H4, C4H4, C4H6 II. Tự luận: (7điểm) Câu1:(2điểm) Hoàn thành các phương trình phản ứng dạng công thức cấu tạo thu gọn theo sơ đồ sau( ghi rõ điều kiện pư nếu có): 2 C6H5Cl C2H2C6H6 3 C6H6Cl6 4 C6H12 Câu2:(2điểm) Hiđrocacbon Y có công thức đơn giãn nhất là C2H3 . Xác định c.t.p.t, viết c.t.c.t gọi tên hiđrocacbon Y biết Y là đồng đẳng của axetilen. Câu3:(3điểm) Cho 6,72 lit hỗn hợp khí X gồm một ankan A và một anken B đi qua dung dịch nước brom dư thấy có 4, 48 lit khí thoát ra và khối lượng dung dịch nước brom tăng lên 5,6 g . Nếu đốt cháy hoàn toàn khí thoát ra thu được 17,92 lit khí CO2. a). Xác định c.t.p.t và tính phần trăm thể tích các hiđrocacbon trong X. b). Cho B tác dụng với H2O có xúc tác H2SO4 loãng, đun nóng cho một sản phẩm hữu cơ Z duy nhất. Xác định c.t.c.t đúng của B và viết p.t.p.ư và gọi tên thay thế của Z. (thể tích các khí đo ở đktc) Sở GD & ĐT Thanh Hóa Đề THI HọC Kỳ ii NĂM HọC: 2007- 2008 Trường THPT Triệu Sơn 3 Môn thi: Hóa Học – Ban: Cơ bản Thời gian: 45 phút ( Không kể thời gian phát đề) Họ và Tên học sinh ..Lớp. Điểm Lời nhận xét của giáo viên Bài làm I. Trắc nghiệm khách quan: (3điểm) Hãy chọn đáp án đúng . Câu1: Gọi tên ankan sau theo UIPAC: CH3 – CH – CH – CH 2 – CH3 CH3 CH3 A. 3,4-đimetylpentan B. 2,3-đimetylbutan C. 2,3-đimetylpentan D. đimetylpentan Câu2: Số đồng phân cấu tạo của C5H12 là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu3: Tỉ lệ số mol CO2 và hơi nước T = biến đổi trong khoảng nào khi đốt cháy hoàn toàn các đồng đẳng của ankan? A. 1 < T 2 B. 1 T 1,5 C. 1 T 2 D. 1 < T < 1,5 Câu4: Xiclopropan có thể phản ứng được với những chất nào sau đây: H2, HBr, Br2, Na, AgNO3 A. H2, HBr, Br2 B. Na, AgNO3, H2 C. Br2, H2, Na, AgNO3 D. H2, HBr, Br2, Na,AgNO3 Câu5: Khi thực hiện phản ứng tách nước propan - 1- ol ở 1700C có xúc tác H2SO4 đặc ta thu được anken có công thức cấu tạo: A. CH2 = CH2 B. CH3 – CH = CH2 C. CH3 – CH2 – CH = CH2 D. CH3 – CH = CH - CH3 Câu6: Cho sơ đồ phản ứng Al4C3A B C. Công thức phân tử của A, B, C lần lượt là: A. C2H4, C2H2, C6H6 B. CH4, C2H2, C6H6 C. C2H6, C2H4, C2H2 D. C2H4, C4H4, C4H6 II. Tự luận: (7điểm) Câu1: (2điểm) Hoàn thành các phương trình phản ứng dạng công thức cấu tạo thu gọn theo sơ đồ sau ( ghi rõ điều kiện pư nếu có): C3H8 CH4 C2H2C6H6 C6H5Cl Câu2:(2điểm) Có 4 khí : propilen, metan, axetilen và CO2 không màu đựng riêng biệt. Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết từng khí. Câu3:(3điểm) Đốt cháy hoàn toàn 3,36 lit một anken X (đktc), cho toàn bộ sản phẩm cháy qua bình 1 đựng H2SO4 đặc sau đó qua bình 2 đựng dung dịch Ca(OH)2 dư. Khối lượng bình 1 tăng 10,8 g, bình 2 có m gam kết tủa tạo thành. a). Xác định c.t.p.t và viết c.t.c.t và gọi tên thay thế của hiđrocacbon X. b). Tính m. Sở GD & ĐT Thanh Hóa Đề THI HọC Kỳ ii NĂM HọC: 2007- 2008 Trường THPT Triệu Sơn 3 Môn thi: Hóa Học – Ban: Cơ bản(A10) Thời gian: 45 phút ( Không kể thời gian phát đề) Họ và Tên học sinh ..Lớp. Điểm Lời nhận xét của giáo viên Bài làm I. Trắc nghiệm khách quan: (3điểm) Hãy chọn đáp án đúng . Câu1: Xiclopropan có thể phản ứng được với những chất nào sau đây: H2, HBr, Br2, Na, AgNO3 A. H2, HBr, Br2 B. Na, AgNO3, H2 C. Br2, H2, Na, AgNO3 D. H2, HBr, Br2, Na,AgNO3 Câu2: Khi thực hiện phản ứng tách nước propan - 2- ol ở 1700C có xúc tác H2SO4 đặc ta thu được anken có công thức cấu tạo: A. CH2 = CH2 B. CH3 – CH = CH2 C. CH3 – CH2 – CH = CH2 D. CH3 – CH = CH - CH3 Câu3: Cho sơ đồ phản ứng Al4C3A B C. Công thức phân tử của A, B, C lần lượt là: A. C2H4, C2H2, C6H6 B. CH4, C2H2, C6H6 C. C2H6, C2H4, C2H2 D. C2H4, C4H4, C4H6 Câu4: Gọi tên ankan sau theo UIPAC: CH3 – CH – CH2 – CH 2 – CH3 CH3 A. 3-metylpentan B. 2-metylbutan C. 2-metylpentan D. metylpentan Câu5: Số đồng phân cấu tạo của C5H12 là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu6: Tỉ lệ số mol CO2 và hơi nước T = biến đổi trong khoảng nào khi đốt cháy hoàn toàn các đồng đẳng của ankin? A. 1 < T 2 B. 1 T 1,5 C. 0,5 < T 1 D. 1 < T < 1,5 II. Tự luận: (7điểm) Câu1:(2điểm) Hoàn thành các phương trình phản ứng dạng công thức cấu tạo thu gọn theo sơ đồ sau( ghi rõ điều kiện pư nếu có): C3H8 CH4 C2H2C6H6 C6H5Cl Câu2(2điểm) Có 4 khí : etilen, etan, axetilen và CO2 không màu đựng riêng biệt. Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết từng khí. Câu3:(3điểm) Đốt cháy hoàn toàn V lit một hiđrocacbon X mạch hở (đktc), cho toàn bộ sản phẩm cháy qua bình 1 đựng H2SO4 đặc sau đó qua bình 2 đựng dung dịch Ca(OH)2 dư. Khối lượng bình 1 tăng 8,1 g, bình 2 tăng 26,4 g. a). Xác định dãy đồng đẳng của hiđrocacbon X. b). Xác định c.t.p.t và viết c.t.c.t và gọi tên thay thế của hiđrocacbon X. c). Tính V. Sở GD & ĐT Thanh Hóa Đề THI HọC Kỳ ii NĂM HọC: 2007- 2008 Trường THPT Triệu Sơn 3 Môn thi: Hóa Học – Ban: Nâng cao(A5) Thời gian: 45 phút ( Không kể thời gian phát đề) Họ và Tên học sinh ..Lớp. Điểm Lời nhận xét của giáo viên Bài làm I. Trắc nghiệm khách quan: (3điểm) Hãy chọn đáp án đúng . Câu1: Gọi tên anken sau theo UIPAC: CH3 – CH – CH – CH = CH – CH3 CH3 CH3 A. đimetylhex-2-en B. 2,3-đimetylhex-2-en C. 2,3-đimetylhex-4-en D. 4,5-đimetylhex-2-en Câu2: Số đồng phân cấu tạo của C4H8 là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu3: Tỉ lệ số mol CO2 và hơi nước T = biến đổi trong khoảng nào khi đốt cháy hoàn toàn các đồng đẳng của benzen? A. 0,5 < T 1 B. 1 T 1,5 C. 1 T 2,5 D. 1 < T 2 Câu4: Xiclopropan có thể phản ứng được với những chất nào sau đây: H2, HBr, Br2, Na, AgNO3, H2SO4 A. H2, HBr,Br2, H2SO4 B. Na, AgNO3,H2, H2SO4 C.Br2, H2, HBr, Na D. H2, HBr, Br2, Na,AgNO3 Câu5: Đunb sôi dung dịch gồm 1-clo butan và KOH trong C2H5OH ta thu được anken có công thức: A. CH2 = CH2 B. CH3 – CH2 - CH = CH2 C. CH3 – CH = CH2 D. CH3 – CH = CH - CH3 Câu6: Để phân biệt But-1-en và but -1- in ta dùng một thuốc thử nào sau đây: A. dung dịch brom B. dung dịch KMnO4 C. dung dịch AgNO3 trong NH3 D. A,B đều đúng II. Tự luận: (7điểm) Câu1:(2điểm) Hoàn thành các phương trình phản ứng dạng công thức cấu tạo thu gọn theo sơ đồ sau( ghi rõ điều kiện pư nếu có): 2 C6H5Cl C2H2C6H6 3 C6H6Cl6 4 C6H12 Câu2:(2điểm) Hiđrocacbon Y có công thức đơn giãn nhất là C3H5 . Xác định c.t.p.t của Y, biết Y là đồng đẳng của ankin. b. Viết c.t.c.t và gọi tên hiđrocacbon Y, biết Y mạch phân nhánh tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo kết tủa. Câu3:(3điểm) Cho 3,36 lit hỗn hợp khí A gồm hai hiđrocacbon mạch hở qua dung dịch dư AgNO3 trong NH3 thấy còn lại 2,24 lit khí thoát ra và có 7,35g kết tủa tạo thành. Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lit khí thoát ra cần dùng hết 11,2 lit khí oxi. a). Xác định c.t.p.t viết c.t.c.t và gọi tên thông thường các hiđrocacbon trong A. b). Tính % thể tích các hiđrocacbon trong A (thể tích các khí đo ở đktc) . Sở GD & ĐT Thanh Hóa Đề THI HọC Kỳ ii KHối 11 NĂM HọC: 2007- 2008 Trường THPT Triệu Sơn 3 Môn thi: Hóa Học – Ban: Cơ bản Thời gian: 45 phút ( Không kể thời gian phát đề) I. Trắc nghiệm khách quan: (3điểm) Hãy chọn đáp án đúng . Câu1: Gọi tên ankan sau theo UIPAC: CH3 – CH – CH – CH 2 – CH3 CH3 CH3 A. 3,4-đimetylpentan B. 2,3-đimetylbutan C. 2,3-đimetylpentan D. đimetylpentan Câu2: Số đồng phân cấu tạo của C5H12 là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu3: Tỉ lệ số mol CO2 và hơi nước T = biến đổi trong khoảng nào khi đốt cháy hoàn toàn các đồng đẳng của ankan? A. 1 < T 2 B. 1 T 1,5 C. 1 T 2 D. 1 < T < 1,5 Câu4: Xiclopropan có thể phản ứng được với những chất nào sau đây: H2, HBr, Br2, Na, AgNO3 A. H2, HBr, Br2 B. Na, AgNO3, H2 C. Br2, H2, Na, AgNO3 D. H2, HBr, Br2, Na,AgNO3 Câu5: Khi thực hiện phản ứng tách nước propan - 1- ol ở 1700C có xúc tác H2SO4 đặc ta thu được anken có công thức cấu tạo: A. CH2 = CH2 B. CH3 – CH2 – CH = CH2 C. CH3 – CH = CH2 D. CH3 – CH = CH - CH3 Câu6: Cho sơ đồ phản ứng Al4C3A B C. Công thức phân tử của A, B, C lần lượt là: A. C2H4, C2H2, C6H6 B. C2H4, C4H4, C4H6 C. C2H6, C2H4, C2H2 D. CH4, C2H2, C6H6 II. Tự luận: (7điểm) Câu1: (2điểm) Hoàn thành các phương trình phản ứng dạng công thức cấu tạo thu gọn theo sơ đồ sau ( ghi rõ điều kiện pư nếu có): C3H8 CH4 C2H2C6H6 C6H5Cl Câu2:(2điểm) Có 4 khí : propilen, propan , axetilen và CO2 không màu đựng riêng biệt. Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết từng khí. Câu3:(3điểm) Đốt cháy hoàn toàn 3,36 lit một anken X (đktc), cho toàn bộ sản phẩm cháy qua bình 1 đựng H2SO4 đặc sau đó qua bình 2 đựng dung dịch Ca(OH)2 dư. Khối lượng bình 1 tăng 10,8 g, bình 2 có m gam kết tủa tạo thành. a). Xác định c.t.p.t và viết c.t.c.t và gọi tên thay thế của hiđrocacbon X. b). Tính m. Sở GD & ĐT Thanh Hóa Đề THI HọC Kỳ ii KHối 11 NĂM HọC: 2007- 2008 Trường THPT Triệu Sơn 3 Môn thi: Hóa Học – Ban: Nâng cao Thời gian: 45 phút ( Không kể thời gian phát đề) I. Trắc nghiệm khách quan: (3điểm) Hãy chọn đáp án đúng . Câu1: Gọi tên anken sau theo UIPAC: CH3 – CH – CH – CH = CH – CH3 CH3 CH3 A. đimetylhex-2-en B. 2,3-đimetylhex-2-en C. 2,3-đimetylhex-4-en D. 4,5-đimetylhex-2-en Câu2: Số đồng phân cấu tạo của C4H8 là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu3: Tỉ lệ số mol CO2 và hơi nước T = biến đổi trong khoảng nào khi đốt cháy hoàn toàn các đồng đẳng của benzen? A. 0,5 < T 1 B. 1 T 1,5 C. 1 T 2,5 D. 1 < T 2 Câu4: Xiclopropan có thể phản ứng được với những chất nào sau đây: A. H2, HBr,Br2, H2SO4 B. Na, AgNO3,H2, H2SO4 C.Br2, H2, HBr, Na D. H2, HBr, Br2, Na,AgNO3 Câu5: Khi thực hiện phản ứng tách nước butan - 1- ol ở 1700C có xúc tác H2SO4 đặc ta thu được anken có công thức: A. CH2 = CH2 B. CH3 – CH = CH2 C. CH3 – CH2 – CH = CH2 D. CH3 – CH = CH - CH3 Câu6: Để phân biệt But-1-en và but -1- in ta dùng một thuốc thử nào sau đây: A. dung dịch brom B. dung dịch KMnO4 C. dung dịch AgNO3 trong NH3 D. A,B đều đúng II. Tự luận: (7điểm) Câu1:(2điểm) Hoàn thành các phương trình phản ứng dạng công thức cấu tạo thu gọn theo sơ đồ sau( ghi rõ điều kiện pư nếu có): 2 C6H5Cl C2H2C6H6 3 C6H6Cl6 4 C6H3(NO2)3 Câu2:(2điểm) Hiđrocacbon Y có công thức đơn giản nhất là C2H5 . Xác định c.t.p.t, viết c.t.c.t gọi tên hiđrocacbon Y biết Y là đồng đẳng của metan. Câu3:(3điểm) Cho 3,36 lit hỗn hợp khí A gồm hai hiđrocacbon mạch hở qua dung dịch dư AgNO3 trong NH3 thấy còn lại 2,24 lit khí thoát ra và có 7,35g kết tủa tạo thành. Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lit khí thoát ra cần dùng hết 11,2 lit khí oxi. a). Xác định c.t.p.t viết c.t.c.t và gọi tên thông thường các hiđrocacbon trong A. b). Tính % thể tích các hiđrocacbon trong A. (thể tích các khí đo ở đktc) đáp án thang điểm đề thi học kỳ iI khối 11 năm: 2007- 2008 Ban: Cơ bản I. Trắc nghiệm khách quan(3điểm): Mỗi đáp án đúng 0,5 điểm Câu1: C Câu2: C Câu3: A Câu4: A Câu5: B Câu6: D II. Tự luận: (7điểm) Câu ý Nội Dung Điểm 1 Mỗi phản ứng đúng 0,5 điểm CH3 – CH2 – CH3 CH4 + CH2 = CH2 (1) 2CH4 CH CH + 3H2 (2) 3CH CH (3) (5) + Cl2 + HCl (4) 2điểm 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 2 Nhận biết đúng mỗi chất 0,5điểm - Dẫn 4 khí qua dung dịch Ca(OH)2, khí CO2 có kết tủa tạo thành. CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O -ba khí còn lại cho qua dung dịch AgNO3 trong NH3 nhận biết được khí axetilen . C2H2 + 2AgNO3 +2 NH3 à C2Ag2 + 2 NH4NO3 -hai khí còn lại cho qua dung dịch brom, propen làm mất màu dung dịch brom. C3H6 + Br2 à C3H6Br2 - khí còn lại là propan. 2.0điểm 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 3 a Ta có: nX = 0,15 mol; nHO = 0,6 mol; X thuộc dãy đồng đẳng của anken có c.t.c: CnH2n pư cháy: CnH2n + O2 n CO2 + nH2O mol: 0,15 0,15n => 0,15n = 0,6 à n = 4, c.t.p.t của X là C4H8 c.t.c.t: CH3 – CH2 - CH = CH2 but - 1- en CH3 – CH = CH - CH3 but - 2- en CH3 – C = CH2 : 2- metylpropen CH3 3.0điểm 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ b pư tạo kết tủa : CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O => nCaCO = nCO = 0,6 mol, m g = mkt = 60 g 0,25đ 0,5đ đáp án thang điểm đề thi học kỳ iI khối 11 năm: 2007- 2008 ban: Nâng cao I. Trắc nghiệm khách quan(3điểm): Mỗi đáp án đúng 0,5 điểm Câu1: D Câu2: C Câu3: D Câu4: A Câu5: B Câu6: C II. Tự luận: (7điểm) Câu ý Nội Dung Điểm 1 Mỗi phản ứng đúng 0,5 điểm 3 CH CH (1) + Cl2 + HCl (2) + 3 Cl2 (3) + 3HNO3 + 3H2O (4) 2điểm 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 2 - Y có c.t đơn giãn nhất C2H5 => c.t thực nghiệm của Y là (C2H5)n C2nH5n (1) Y là đồng đẳng của CH4 => Y có c.t.c: CmH2m+2 , kết hợp với (1) ta có: 2n = m 5n = 2m + 2 => n = 2, c.t.p.t của Y là: C4H10. c.t.c.t Y : CH3 – CH2 - CH2 – CH3 butan CH3 – CH – CH3 2- metylpropan CH3 2.0điểm 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 3 a Ta có: nA = 0,15 mol A qua dung dịch dư AgNO3 trong NH3 có khí thoát ra => A gồm 1 ankan có c.t.c CnH2n + 2 và 1 ankin đầu mạch có c.t.c CmH2m – 2. => nankan = 0,1 mol; nankin = 0,05 mol; nO = 0,5 mol. - pư cháy: CnH2n + 2 + O2 n CO2 + (n+1)H2O mol pư: 0,1 0,1. => 0,1. = 0,5 à n = 3 c.t.p.t của ankan là C3H8 c.t.c.t: CH3 – CH2 - CH3 propan - pư tạo kết tủa: + TH1: m = 2 à c.t.p.t ankin C2H2 C2H2 + 2AgNO3 +2 NH3 à C2Ag2 + 2 NH4NO3 => mk t = 0,05 * 240 = 12g 7,35g à loại. + TH 2: m 2 ta có pư: CmH2m - 2 + AgNO3 + NH3 à Cm H 2m -3Ag + 2 NH4NO3 mol pư: 0,05 0,05 => 0,05( 14m + 105) = 7,35 à m = 3 c.t.p.t của ankin là C3H4 c.t.c.t: CH3 – C CH propin 3.0điểm 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ b Ta có 0,15 mol A gồm: 0,1 mol C3H8 và 0,05 mol C3H4 . % C3H8 = = 66,7% % C3H4 = 33,3% 0,25đ 0,25đ Trường THPT Triệu Sơn3 Đề KIểM TRA 45 PHúT (K11) Môn: Hóa Học Câu1: (3,5điểm) Hoàn thành các phương trình phản ứng dạng công thức cấu tạo thu gọn theo sơ đồ sau ( ghi rõ điều kiện pư nếu có): Al4C3 CH4 C2H2 C6H6 C6H5Br C4H4 C4H10C4H9Cl Câu2:(3điểm) Có 3 khí : But-2-en, but-1-in và 2-metylpropan không màu đựng riêng biệt. a. viết c.t.c.t thu gọn của từng khí. b. Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết từng khí. Câu3:(3,5điểm) Đốt cháy hoàn toàn 3,36 lit một ankin X (đktc) cần dùng hết 18,48lit oxi (đktc), cho toàn bộ sản phẩm cháy qua bình 1 đựng H2SO4 đặc sau đó qua bình 2 đựng dung dịch Ca(OH)2 dư. Khối lượng bình 1 tăng a gam, bình 2 có b gam kết tủa tạo thành. a). Xác định c.t.p.t và viết c.t.c.t và gọi tên thay thế của hiđrocacbon X. b). Tính a và b. Trường THPT Triệu Sơn3 Đề KIểM TRA 45 PHúT (A5) Môn: Hóa Học Câu1: (3,5điểm) Hoàn thành các phương trình phản ứng dạng công thức cấu tạo thu gọn theo sơ đồ sau ( ghi rõ điều kiện pư nếu có): Al4C3 CH4 C2H2 A P.E vinylaxetilen buta-1,3-đien polibuta-1,3-đien Câu2:(3điểm) Có 4 chất lỏng : 4-metylpen-2-en, 3-metylbut-1-in ,3-etyl -2-metylpenntan và toluen không màu đựng riêng biệt. a. viết c.t.c.t thu gọn của từng chất. b. Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết từng chất. Câu3:(3,5điểm) Đốt cháy hoàn toàn 3,36 lit một ankin X ở thể khí (đktc) cần dùng hết 18,48lit oxi (đktc), cho toàn bộ sản phẩm cháy qua bình 1 đựng H2SO4 đặc sau đó qua bình 2 đựng dung dịch Ca(OH)2 dư. Khối lượng bình 1 tăng a gam, bình 2 tăng b gam và có m gam kết tủa tạo thành. a). Xác định c.t.p.t và viết c.t.c.t và gọi tên thay thế của hiđrocacbon X. b). Tính a, b và m. c). Hổn hợp Y gồm các đồng phân cấu tạo của ankin X. Bằng phương pháp hoá học hãy tách riêng từng khí ra khỏi hổn hợp Y.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_1_hoa_hoc_lop_11_ban_tu_nhien_truong_thpt.doc
Giáo án liên quan