PHẦN I: Trắc nghiệm(6,0 đ).
Em hãy chọn A, B, C hoặc D cho đáp án đúng nhất của mỗi câu dưới đây:
Câu 1: Bản vẽ dùng trong thiết kế và thi công xây dựng ngôi nhà gọi là
A. Bản vẽ nhà B.Bản vẽ chi tiết. C. Bản vẽ lắp D. Bản vẽ cắt
Câu 2: Dùng phép chiếu nào để vẽ các hình chiếu vuông góc ?
A.Phép chiếu xuyên tâm C.Phép chiếu ngang hàng
B.Phép chiếu song song D.Phép chiếu vuông góc
Câu 3 : Hình cắt dùng để làm gì ?
A. Biểu diễn hình dạng bên trên của vật thể
B. Biểu diễn hình dạng bên dưới của vật thể
C. Biểu diễn hình dạng bên trong của vật thể
D. Biểu diễn hình dạng bên ngoài của vật thể
8 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1799 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì 1 năm học 2013– 2014 môn: Công nghệ – khối 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CHÍNH THỨC
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2013-2014
Môn: CÔNG NGHỆ 8
Cấp
Độ
CHỦ
ĐỀ
Nội dung câu hỏi
Số câu
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TN
KQ
TL
TNKQ
Tự luận
TNKQ
Tự luận
Vận dụng
cấp độ thấp
Vận dụng
cấp độ cao
Phần cơ khí
Nêu tên bộ truyền động.
01
0,5 điểm
Nêu tên mối ghép cố định
02
1,0 điểm
Nêu tên của dụng cụ cơ khí
01
0,5 điểm
Thao tác cưa kim loại
01
0,5 điểm
Công dụng bộ biến đổi chuyển động
01
0,5 điểm
Tính tỉ số truyền động
01
2,0 điểm
Phần vẽ kĩ thuật
Nhận biết bản vẽ nhà
01
0,5 điểm
Phép chiếu vuông góc
01
0,5 điểm
Công dụng hình cắt
01
0,5 điểm
Xác định hình chiếu của vật thể
03
1,5 điểm
Trình tự đọc bản vẽ chi tiết
01
2,0 điểm
Cộng
12
02
3,5 điểm
2,0 điểm
2,5 điểm
2,0 điểm
TỈ LỆ
35%
20%
25%
20%
Văn Giáo, ngày 3 tháng 12 năm 2013
DUYỆT TỔ TRƯỞNG GIÁO VIÊN BỘ MÔN
Vũ Thành Lâm
PHÒNG GD & ĐT TỊNH BIÊN
TRƯỜNG THCS VÕ TRƯỜNG TOẢN
ĐỀ CHÍNH THỨC
---------------------
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
NĂM HỌC: 2013– 2014
MÔN: CÔNG NGHỆ – KHỐI 8
THỜI GIAN: 45 PHÚT
(Không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: ……..…………………......
Lớp 8A… SBD:………………
Phòng thi: ………
ĐIỂM
CHỮ KÍ GIÁM THỊ
CHỮ KÍ GIÁM KHẢO
GT 1
GT2
GK1
GK2
PHẦN I: Trắc nghiệm(6,0 đ).
Em hãy chọn A, B, C hoặc D cho đáp án đúng nhất của mỗi câu dưới đây:
Câu 1: Bản vẽ dùng trong thiết kế và thi công xây dựng ngôi nhà gọi là
A. Bản vẽ nhà B.Bản vẽ chi tiết. C. Bản vẽ lắp D. Bản vẽ cắt
Câu 2: Dùng phép chiếu nào để vẽ các hình chiếu vuông góc ?
A.Phép chiếu xuyên tâm C.Phép chiếu ngang hàng
B.Phép chiếu song song D.Phép chiếu vuông góc
Câu 3 : Hình cắt dùng để làm gì ?
A. Biểu diễn hình dạng bên trên của vật thể
B. Biểu diễn hình dạng bên dưới của vật thể
C. Biểu diễn hình dạng bên trong của vật thể
D. Biểu diễn hình dạng bên ngoài của vật thể
Hình 1
Câu 4: Quan sát hình 1 và cho biết tên của bộ truyền động
A.Bộ truyền động ma sát
B.Bộ truyền động bánh răng
C.Bộ truyền động xích
D.Bộ truyền động khác
Hình 2
Câu 5: Quan sát hình 2 và cho biết tên của mối ghép
A.Mối ghép bằng ren
B.Mối ghép bằng then và chốt
C.Mối ghép hàn
D.Mối ghép bằng đinh tán
Hình 3
Câu 6: Quan sát hình 3 và cho biết tên của dụng cụ cơ khí
A.Thước lá
B.Thước Êke
C.Mỏ lết
D.Ê tô
Hình 4
Câu 7: Quan sát hình 4 và cho biết nữ công nhân đang làm gì ?
A.Cưa kim loại
B.Dũa kim loại
C.Nấu kim loại
D.Rửa kim loại
Hình 5
Câu 8: Quan sát hình 5 và cho biết đó là mối ghép nào ?
A.Mối ghép bằng ren
B.Mối ghép bằng then
C.Mối ghép hàn
D.Mối ghép bằng đinh tán
Hình 6
Câu 9: Quan sát hình 6 và cho biết cơ cấu biến đổi chuyển động ?
A. Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến
B. Biến đổi chuyển động quay thành chuyển động lắc
C. Biến đổi chuyển động lắc thành chuyển động lắc
D. Biến đổi chuyển động lắc thành chuyển động lắc
Cho vật thể A, B, C, D và các hình chiếu 1, 2,3,4. Em hãy trả lời các câu hỏi sau
A
B
C
D
1
2
3
4
Vật thể
Hình chiếu
Câu 10 : Vật thể A có hình chiếu là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 11 : Vật thể B có hình chiếu là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 12 : Vật thể C có hình chiếu là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
PHẦN II: Tự luận (4,0 đ).
Câu 13: Nêu trình tự đọc của bản vẽ chi tiết? (2,0 điểm)
Câu 14: Đĩa xích xe của xe đạp có 50 răng, đĩa líp có 20 răng. Tính tỉ số truyền i và cho biết chi tiết nào quay nhanh hơn? (2,0 điểm)
BÀI LÀM
I.Trắc nghiệm:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
II.Tự luận:
Câu 13:
Câu 14:
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ ĐÁP ÁN
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ - CÔNG NGHỆ 8
Thời gian : 45 phút(Không tính thời gian giao đề)
:
I/ TRẮC NGHIỆM : (6,0 đ) Mỗi câu đúng 0,5đ
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
A
D
C
C
A
D
A
B
B
D
C
B
II/ TỰ LUẬN: (4,0 đ)
Câu 13: (2,0 đ).
Khung tên. (0,5 đ)
Hình biểu diễn.(0,5 đ)
Kích thước. (0,5 đ)
Yêu cầu kĩ thuật. (0,25 đ)
Tổng hợp (0,25 đ)
Câu 14 : (2,0 đ)
I = 50/20 = 2,5 (1,0 đ)
Líp xe quay nhanh hơn (1,0 đ)
Văn Giáo, ngày 3 tháng 12 năm 2013
DUYỆT TỔ TRƯỞNG GIÁO VIÊN BỘ MÔN
Vũ Thành Lâm
ĐỀ DỰ BỊ
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2013-2014
Môn: CÔNG NGHỆ 8
Cấp
Độ
CHỦ
ĐỀ
Nội dung câu hỏi
Số câu
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TN
KQ
TL
TNKQ
Tự luận
TNKQ
Tự luận
Vận dụng
cấp độ thấp
Vận dụng
cấp độ cao
Phần cơ khí
Nêu tên bộ truyền động.
01
0,5 điểm
Nêu tên mối ghép động
02
1,0 điểm
Nêu tên của dụng cụ cơ khí
01
0,5 điểm
Thao tác dũa kim loại
01
0,5 điểm
Công dụng bộ biến đổi chuyển động
01
0,5 điểm
ứng dụng mối ghép bằng đinh tán
01
2,0 điểm
Phần vẽ kĩ thuật
Nhận biết bản vẽ lắp
01
0,5 điểm
Phép chiếu vuông góc
01
0,5 điểm
Công dụng hình cắt
01
0,5 điểm
Xác định hình chiếu của vật thể
03
1,5 điểm
Quy ước vẽ ren trục
01
2,0 điểm
Cộng
12
02
3,5 điểm
2,0 điểm
2,5 điểm
2,0 điểm
TỈ LỆ
35%
20%
25%
20%
Văn Giáo, ngày 3 tháng 12 năm 2013
DUYỆT TỔ TRƯỞNG GIÁO VIÊN BỘ MÔN
Vũ Thành Lâm
PHÒNG GD & ĐT TỊNH BIÊN
TRƯỜNG THCS VÕ TRƯỜNG TOẢN
ĐỀ DỰ BỊ
---------------------
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
NĂM HỌC: 2013– 2014
MÔN: CÔNG NGHỆ – KHỐI 8
THỜI GIAN: 45 PHÚT
(Không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: ……..…………………......
Lớp 8A… SBD:………………
Phòng thi: ………
ĐIỂM
CHỮ KÍ GIÁM THỊ
CHỮ KÍ GIÁM KHẢO
GT 1
GT2
GK1
GK2
PHẦN I: Trắc nghiệm(6,0 đ).
Em hãy chọn A, B, C hoặc D cho đáp án đúng nhất của mỗi câu dưới đây:
Câu 1: Bản vẽ lắp dùng để làm gì?
A.Dùng để ứng dụng trong các bản vẽ. B.Dùng trong thiết kế.
C.Dùng trong thiết kế, lắp ráp và sử dụng sản phẩm. D.Dùng trong kĩ thuật.
Câu 2: Dùng phép chiếu nào để vẽ các hình chiếu vuông góc ?
A.Phép chiếu xuyên tâm C.Phép chiếu ngang hàng
B.Phép chiếu song song D.Phép chiếu vuông góc
Câu 3 : Hình cắt dùng để làm gì ?
A. Biểu diễn hình dạng bên trên của vật thể
B. Biểu diễn hình dạng bên dưới của vật thể
C. Biểu diễn hình dạng bên trong của vật thể
D. Biểu diễn hình dạng bên ngoài của vật thể
Hình 1
Câu 4: Quan sát hình 1 và cho biết tên của bộ truyền động
A.Bộ truyền động đai
B.Bộ truyền động bánh răng
C.Bộ truyền động xích
D.Bộ truyền động khác
Hình 2
Câu 5: Vòng bi là loại khớp nào ?
A.Khớp quay
B.Khớp tịnh tiến
C.Khớp chạy
D.Khớp cố định
Hình 3
Câu 6: Quan sát hình 3 và cho biết tên của dụng cụ cơ khí
A.Thước lá
B.Thước Êke
C.Ê tô
D.Mỏ lết
Hình 4
Câu 7: Quan sát hình 4 và cho biết nữ công nhân đang làm gì ?
A.Dũa kim loại
B.Cưa kim loại
C.Nấu kim loại
D.Rửa kim loại
Hình 5
Câu 8: Quan sát hình 5 và cho biết tên của mối ghép
A.Mối ghép bằng ren
B.Mối ghép bằng chốt
C.Mối ghép hàn
D.Mối ghép bằng đinh tán
\Hình 6
Câu 9: Quan sát hình 6 và cho biết cơ cấu biến đổi chuyển động ?
A. Biến chuyển động quay thành chuyển động lắc
B. Biến đổi chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến
C. Biến đổi chuyển động lắc thành chuyển động lắc
D. Biến đổi chuyển động lắc thành chuyển động lắc
Cho vật thể A, B, C, D và các hình chiếu 1, 2,3,4. Em hãy trả lời các câu hỏi sau
A
B
C
D
1
2
3
4
Vật thể
Hình chiếu
Câu 10 : Vật thể A có hình chiếu là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 11 : Vật thể B có hình chiếu là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 12 : Vật thể C có hình chiếu là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
PHẦN II: Tự luận (4,0 đ).
Câu 13: Vì sao người ta không hàn chiếc quai vào nồi nhôm mà lại dùng đinh tán? (2,0 điểm)
Câu 14: Em hãy nêu quy ước vẽ ren ngoài (ren trục)? (2,0 điểm)
BÀI LÀM
I.Trắc nghiệm:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
II.Tự luận:
Câu 13:
Câu 14:
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ ĐÁP ÁN
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ - CÔNG NGHỆ 8
Thời gian : 45 phút(Không tính thời gian giao đề)
:
I/ TRẮC NGHIỆM : (6,0 đ) Mỗi câu đúng 0,5đ
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
C
D
C
C
A
D
A
B
B
C
D
A
II/ TỰ LUẬN: (4,0 đ)
Câu 13: (2,0 đ).
Nồi nhôm rất khó hàn. (0,5 đ)
Dùng đinh tán sức chịu lực tốt.(1,0 đ)
Dễ dàng thay thế khi hư hỏng. (0,5 đ)
Câu 14 : (2,0 đ)
Đường đỉnh ren được vẽ bằng nét liền đậm(0,5 đ)
Đường chân ren được vẽ bằng nét liền mảnh (0,5 đ)
Đường giới hạn ren được vẽ bằng nét liền đậm. (0,25 đ)
Vòng đỉnh ren được vẽ đóng kính bằng nét liền đậm. (0,25 đ)
Vòng chân ren được vẽ hở bằng ¾ vòng bằng nét liền mảnh. (0,5 đ)
Văn Giáo, ngày 3 tháng 12 năm 2013
DUYỆT TỔ TRƯỞNG GIÁO VIÊN BỘ MÔN
Vũ Thành Lâm
File đính kèm:
- Kiem tra.doc