Đề kiểm tra Học kì 1 Sinh học Lớp 7 - Trường THCS Phước Mỹ Trung

1. Câu nào sau đây không đúng với cơ thể thuỷ tức?

A. Có tế bào gai tự vệ B. Có tế bào tuyến tiết dịch tiêu hoá

C. Có hệ hô hấp D. Có hệ thần kinh mạng lưới

2. Khi mổ giun đất để quan sát ta phải mổ mặt nào?

A. Mặt lưng B. Mặt bụng C. Nơi khác D. Câu A, B đúng

3. Hệ cơ quan mới xuất hiện ở giun đất là gì?

A. Hệ thần kinh B. Hệ hô hấp C. Hệ tuần hoàn D. Hệ bài tiết

4. Vỏ trai được hình thành từ bộ phận nào?

A. Lớp sừng B. Bờ vạt áo C. Thân trai D. Chân trai

5. Có thể xác định tuổi trai căn cứ vào:

A. độ cứng của vỏ B. độ lớn của thân

C. màu sắc của vỏ D. các vòng tăng trưởng

6. Cơ thể có phần phụ phân đốt khớp động với nhau, đây là những đặc điểm có ở?

A. Tôm sống B. Nhện C. Sâu bọ D. Ngành chân khớp

 

doc4 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 13/07/2022 | Lượt xem: 226 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra Học kì 1 Sinh học Lớp 7 - Trường THCS Phước Mỹ Trung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS PHƯỚC MỸ TRUNG HỌ VÀ TÊN :.......................................... LỚP : 7 KỲ THI HỌC KỲ I –NĂM HỌC:12-2013 MÔN THI : SINH HỌC KHỐI 7 THỜI GIAN : 45 phút Chữ ký GT1: Chữ ký GT2: ĐIỂM LỜI PHÊ CHỮ KÝ GKHẢO Trắc nghiệm Tự luận Tổng 1. 2. ĐỀ 1: I. Trắc nghiệm: (3đ) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu mà em cho là đúng nhất: (0.5đ) 1. Câu nào sau đây không đúng với cơ thể thuỷ tức? A. Có tế bào gai tự vệ B. Có tế bào tuyến tiết dịch tiêu hoá C. Có hệ hô hấp D. Có hệ thần kinh mạng lưới 2. Khi mổ giun đất để quan sát ta phải mổ mặt nào? A. Mặt lưng B. Mặt bụng C. Nơi khác D. Câu A, B đúng 3. Hệ cơ quan mới xuất hiện ở giun đất là gì? A. Hệ thần kinh B. Hệ hô hấp C. Hệ tuần hoàn D. Hệ bài tiết 4. Vỏ trai được hình thành từ bộ phận nào? A. Lớp sừng B. Bờ vạt áo C. Thân trai D. Chân trai 5. Có thể xác định tuổi trai căn cứ vào: A. độ cứng của vỏ B. độ lớn của thân C. màu sắc của vỏ D. các vòng tăng trưởng 6. Cơ thể có phần phụ phân đốt khớp động với nhau, đây là những đặc điểm có ở? A. Tôm sống B. Nhện C. Sâu bọ D. Ngành chân khớp II. Tự luận: Sinh học khối 7 (đề I) (7đ) 1. Đặc điểm cấu tạo,dinh dưỡng, tác hại của trùng kiết lị? Nêu các biện pháp cụ thể phòng bệnh kiết lị. (2đ) 2. So sánh hình thức sinh sản vô tính ở san hô và thuỷ tức? (1đ) 3. Cấu tạo sán lá gan thích nghi với đời sống ký sinh như thế nào? Vì sao trâu bò nước ta mắc bệnh sán lá gan cao? (1đ) 4. Khi mổ tôm quan sát được những hệ cơ quan nào? Kể tên các bộ phận trong mỗi hệ cơ quan đó? (1.5đ) 5. Tại sao hệ tuần hoàn của sâu bọ lại đơn giản đi khi hệ thống ống khí lại phát triển? Theo em phương pháp nào diệt sâu bọ hại mà ít gây hại cho môi trường? (1.5đ) MA TRẬN ĐỀ 1 SINH HỌC 7 Chuẩn Chủ đề Biết Hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Chương I Ngành ĐVNS Nắm được cấu tạo dinh dưỡng và tác hại của trùng kiết lị Hiểu được các biện pháp phòng bệnh kiết lị 2đ = 20% 1c =1.5đ= 15% 1c = 0.5đ=5% Chương II Ngành RK Hiểu hệ cơ quan nào chưa có ở thuỷ tức So sánh hình thức sinh sản vô tính thuỷ tức san hô 1.5đ = 15% 1c = 0.5=5% 1c = 1đ= 10% Chương III Các ngành giun Biết cách mổ giun. Hệ cơ quan mới xuất hiện ở giun Đặc điểm thích nghi của sán lá gan Giải thích được vì sao trâu bò mắc bệnh SLG 2đ = 20% 2c =1đ=10% 1c=0.5đ=5% 1c = 0.5đ=5% Chương IV Ngành thân mềm Hiểu sự hình thành vỏ trai, cách xác định tuổi trai 1đ=10% 2c =1đ =10% Chương V Ngành chân khớp Biết đặc điểm của ngành chân khớp Các hệ cơ quan quan sát được khi mổ tôm Nêu được phương pháp diệt sâu hại phù hợp Giải thích được sự đơn giản của hệ tuần hoàn sâu bọ 3.5đ=35% 1c=0.5đ=5% 1c=1.5đ=15% 1c=0.5đ=5% 1c=1đ=10% Tổng:10đ=100% 3đ=30% 4đ=40% 2đ=20% 1đ=10% ĐÁP ÁN I. TRẮC NGHIỆM: (3đ) (Mỗi ý đúng 0.5đ) CÂU 1 2 3 4 5 6 ĐÁP ÁN C A C B D D II. TỰ LUẬN: (7đ) Câu 1: (2đ) Gồm 4 ý, mỗi ý đúng 0.5đ Câu 2: (1đ) Gồm 2 ý: - Nêu sự giống nhau: (0.5đ) - Nêu sự khác nhau: (0.5đ) Câu 3: (1đ) - Nêu đặc điểm cấu tạo SLG: (0.5đ) - Giải thích gồm 2 ý, mỗi ý đúng: (0.25đ) Câu 4: (1.5đ) - Kể được 2 hệ cơ quan quan sát được khi mổ tôm: (0.5đ) - Kể đúng các phần trên từng hệ cơ quan: (0.5đ) Câu 5: (1.5đ) - Giải thích được ống khí phát triển mang Ôxy đến TB: (0.5đ) - Hệ tuần hoàn chỉ còn nhiệm vụ vận chuyển chất dinh dưỡng đến tế bào nên đơn giản. (0.5đ) - Nêu được phương pháp chủ yếu dùng sinh vật diệt sinh vật (0.5đ)  TRƯỜNG THCS PHƯỚC MỸ TRUNG HỌ VÀ TÊN :.......................................... LỚP : 7 KỲ THI HỌC KỲ I –NĂM HỌC:12-2013 MÔN THI : SINH HỌC KHỐI 7 THỜI GIAN : 45 phút Chữ ký GT1: Chữ ký GT2: ĐIỂM LỜI PHÊ CHỮ KÝ GKHẢO Trắc nghiệm Tự luận Tổng 1. 2. ĐỀ 2: I. Trắc nghiệm: (3đ) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu mà em cho là đúng nhất: (0.5đ) 1. Trùng roi xanh giống thực vật ở điểm nào? A. Sống dị dưỡng B. Sống tự dưỡng C. Có roi D. Có điểm mắt 2. Khi quan sát dưới kính hiển vi, trùng giày có hình dạng gì? A. Hình tròn B. Hình cầu C. Dẹp như đế giày D. Hình khối như chiếc giày 3. Trong điều kiện có đủ thức ăn thuỷ tức sẽ sinh sản: A. Hữu tính B. Mọc chồi C. Tái sinh D. Phân đôi 4. Máu châu chấu có đặc điểm: A. không màu, vận chuyển chất dinh dưỡng B. không màu, vận chuyển ôxi C. không màu, vận chuyển ôxi, chất dinh dưỡng D. màu đỏ, vận chuyển chất dinh dưỡng 5. Trên ruộng lúa có nhiều sâu hại lúa, để tiêu diệt sâu hại lúa phải thả nhiều loài nào? A. Ong vò vẽ B. Ong mắt đỏ C. Bọ xít D. Kiến vàng 6. Loài nào có tập tính sống thành xã hội? A. Ve sầu, nhện B. Tôm, nhện C. Kiến, ong mật D. Kiến, ve sầu II. Tự luận:Sinh học khối 7 (đề II) (7đ) 1. Đặc điểm nào của sứa thích nghi với đời sống bơi lội tự do ở biển? (1đ) 2. Vòng đời phát triển của giun đũa. Tại sao ở Việt Nam tỉ lệ mắc bệnh giun đũa cao? Nêu các biện pháp phòng bệnh giun đũa? (2.5đ) 3. Nêu một số tập tính ở mực. Do đâu mực lại có nhiều tập tính? Tại sao mực bơi nhanh lại được xếp cùng ngành với ốc sên bò chậm?(1.5đ) 4. Vỏ kitin giàu canxi và sắc tố của tôm có ý nghĩa gì? Tại sao tôm phải lột xác mới lớn lên? Hô hấp của tôm và châu chấu khác nhau như thế nào? (2đ) MA TRẬN ĐỀ 2 SINH HỌC 7 Chuẩn Chủ đề Biết Hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Chương I Ngành ĐVNS Đặc điểm trùng roi xanh giống TV. Hình dạng trùng giày 1đ = 10% 2c =1đ= 10% Chương II Ngành RK Điều kiện thuỷ tức sinh sản mọc chồi Đặc điểm thích nghi của sứa ở biển 1.5đ = 15% 1c = 0.5=5% 1c=1đ=10% Chương III Các ngành giun Vòng đời giun đũa. Các biện pháp phòng bệnh giun đũa Giải thích nguyên nhân mắc bệnh giun đũa cao 2.5đ = 25% 1c=2đ=20% 1c = 0.5đ=5% Chương IV Ngành thân mềm Kể các tập tính mực Hiểu sự phát triển của các tập tính Giải thích được sự sắp xếp cùng ngành 1.5đ=15% 1c=0.5đ=5% 1c=0.5đ=5% 1c=0.5đ=5% Chương V Ngành chân khớp Biết loại ong diệt sâu hại. Biết tập tính sống thành xã hội Hiểu đặc điểm máu châu chấu Đặc điểm chức năng vỏ tôm Giải thích sự lớn lên của tôm, so sánh hô hấp tôm với châu chấu 3.5đ=35% 2c=1đ=10% 1c=0.5đ=5% 1c=1đ=10% 1c=1đ=10% Tổng:10đ=100% 3đ=30% 4đ=40% 2đ=20% 1đ=10% ĐÁP ÁN I. TRẮC NGHIỆM: (3đ) (Mỗi ý đúng 0.5đ) CÂU 1 2 3 4 5 6 ĐÁP ÁN B D B A D C II. TỰ LUẬN: (7đ) Câu 1: (1đ) Nêu đầy đủ 3 ý đúng: (1đ) Câu 2: (2.5đ) - Vẽ đúng vòng đời giun đũa (1.5đ) - Giải thích: (0.5đ) - Nêu đầy đủ các biện pháp: (0.5đ) Câu 3: (1.5đ) - Nêu ít nhất được 2 tập tính: (0.5đ) - Giải thích được do hệ thần kinh phát triển: (0.5đ) - Nêu được do mực, ốc sên cùng chung đặc điểm (0.5đ) Câu 4: (2đ) - Nêu được vỏ kitin . giàu can xi có tác dụng bảo vệ. (0.5đ) - Nêu vỏ kitin .. giàu sắc tố giúp tự vệ (0.5đ) - Giải thích được vỏ cứng không lớn lên .. (0.5đ) - Nêu sự khác nhau trong hô hấp (0.5đ)

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_1_sinh_hoc_lop_7_truong_thcs_phuoc_my_tru.doc