Đề kiểm tra Học kì 2 Công nghệ Khối 7 - Trường THCS Nguyễn Thái Bình (Có đáp án)

Câu 1: (1.0 đ) Khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng :

1/ Những đối tượng nào cần khoanh nuôi phục hồi rừng?

A. Vùng đồi trọc lâu năm B. Vùng đồng bằng

C. Đất đã mất rừng và nương rẫy bỏ hoang D. Vùng chiêm trũng

2/ Sự sinh trưởng và phát dục ở vật nuôi chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố nào ?

A. Khí hậu B. Đặc điểm vùng miền

C. Đặc điểm di truyền,điều kiện chăm sóc,nuôi dưỡng D. Thức ăn

3/ Trong chăn nuôi, người ta thường chọn gà có thể hình như thế nào để lấy thịt ?

A. Thể hình ngắn B. Thể hình dài

C. Thể hình nhỏ D. Thể hình to

4/ Gà trống bắt đầu biết gáy là dấu hiệu của gì ?

A. Sự sinh trưởng B. Sự phát dục

C. Sự sinh dưỡng D. Sự phát triển

 

doc3 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 18/06/2022 | Lượt xem: 419 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra Học kì 2 Công nghệ Khối 7 - Trường THCS Nguyễn Thái Bình (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS NGUYỄN THÁI BÌNH LỚP : 7/ HỌ VÀ TÊN :.. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2008-2009 MÔN : CÔNG NGHỆ 7 THỜI GIAN : 45 phút (không kể phát đề) NGÀY KIỂM TRA: // 2009 ĐIỂM : LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN : I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : (3 điểm) Câu 1: (1.0 đ) Khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng : 1/ Những đối tượng nào cần khoanh nuôi phục hồi rừng? A. Vùng đồi trọc lâu năm B. Vùng đồng bằng C. Đất đã mất rừng và nương rẫy bỏ hoang D. Vùng chiêm trũng 2/ Sự sinh trưởng và phát dục ở vật nuôi chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố nào ? A. Khí hậu B. Đặc điểm vùng miền C. Đặc điểm di truyền,điều kiện chăm sóc,nuôi dưỡng D. Thức ăn 3/ Trong chăn nuôi, người ta thường chọn gà có thể hình như thế nào để lấy thịt ? A. Thể hình ngắn B. Thể hình dài C. Thể hình nhỏ D. Thể hình to 4/ Gà trống bắt đầu biết gáy là dấu hiệu của gì ? A. Sự sinh trưởng B. Sự phát dục C. Sự sinh dưỡng D. Sự phát triển Câu 2: (1.0 đ) Đánh dấu X vào câu “Đúng” hoặc “Sai” trong bảng sau : STT Nội dung Chọn Đúng Sai 1 Rừng sau khi trồng nếu không chăm sóc sẽ không gây ra hậu quả gì nghiêm trọng 2 Gluxit được cơ thể vật nuôi hấp thụ dưới dạng đường đơn 3 Chọn phối gà trống giống Rôt với gà mái giống Ri là phương pháp nhân giống thuần chủng 4 Rơm, lúa là thức ăn giàu protein Câu 3: (1.0 đ) Hãy lựa chọn các từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống . thực vật - động vật - chất khoáng 1. Ngô vàng là thức ăn có nguồn gốc từ .. 2. Bột cá là thức ăn có nguồn gốc từ .. 3. Premic khoáng là thức ăn có nguồn gốc từ .. 4. Rơm rạ là thức ăn có nguồn gốc từ .. II. PHẦN TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN : (7 điểm) Câu 1: (3.5 đ) Hãy nêu vai trò và nhiệm vụ của ngành chăn nuôi trong nền kinh tế ở nước ta ? Cho ví dụ. Câu 2: (2.0 đ) Chọn phối là gì ? Cho ví dụ . Câu 3: (1.5 đ) Ở địa phương em có những phương pháp nào thường dùng để chế biến thức ăn cho vật nuôi ? Nêu cách làm của từng phương pháp chế biến thức ăn cho vật nuôi đó ? ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HK II NĂM HỌC 2008-2009 MÔN : CÔNG NGHỆ 7 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : (3 điểm) Mỗi ý đúng được 0.25 điểm Câu 1: (1.0 đ) 1. C 2. C 3. A 4. B Câu 2: (1.0 đ) 1. S 2. Đ 3. S 4. S Câu 3: (1.0 đ) thực vật - động vật - chất khoáng - thực vật II. PHẦN TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN : (7 điểm) Câu 1: (3.5 đ) *a. Vai trò của ngành chăn nuôi là : Cung cấp thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao cho con người (thịt, trứng, sữa) (0.5đ) Cung cấp nguyên liệu cho xuất khẩu (thịt, trứng, sữa) (0.5đ) Cung cấp sức kéo, phân bón cho trồng trọt (trâu, bò, ngựa ), lâm nghiệp và chăn nuôi một số loài thủy sản (0.5đ) Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp nhẹ (lông, da, sừng, xương), y dược (vắcxin) (0.5đ) *b. Nhiệm vụ của ngành chăn nuôi là : Phát triển chăn nuôi toàn diện (0.5đ) Đẩy mạnh chuyển giao tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất (0.5đ) Tăng cường đầu tư cho nghiên cứu và quản lí (0.5đ) Câu 2: (2.0 đ) * Chọn phối là: chọn con đực ghép đôi với con cái cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi. (1.0đ) * Ví dụ : Chọn phối gà trống giống Rốt (có sức sản xuất cao) với gà mái giống Ri (thịt ngon, dễ nuôi, sức đề kháng cao nhưng sức sản xuất thấp) để được thế hệ sau là gà lai Rôt – Ri (vừa có khả năng thích nghi tốt, lại có sức sản xuất cao) (1.0đ) Câu 3: (1.5 đ) Các phương pháp chế biến thức ăn cho vật nuôi thường dùng : Phương pháp vật lí : cắt ngắn, nghiền nhỏ, xử lí nhiệt Ví dụ : nấu cháo, cắt cỏ (0.5đ) Phương pháp hóa học : kiềm hóa rơm rạ, đường hóa tinh bột Ví dụ : Ủ rơm trong nước kiềm 2% (0.5đ) Phương pháp vi sinh vật : ủ men Ví dụ : ủ men rượu với các loại bột (0.5đ) Khánh Bình, ngày 05 tháng 04 năm 2009 GVBM Trịnh Thị Thùy Diễm ĐỀ KIỂM TRA HK II NĂM HỌC 2008-2009 MÔN : CÔNG NGHỆ 7 MA TRẬN Các chủ đề chính Các mức độ nhận thức Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TN TL TN TL TN TL Bài 29: Bảo vệ và khoanh nuôi rừng Câu 1.1 0.25 Câu 2.1 0.25 2câu 0.5 Bài 30: Vai trò và nhiệm vụ phát triển chăn nuôi Câu 1 3.0 Câu 1a 0.5 2câu 3.5 Bài 32: Sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi Câu 1.2 0.25 Câu 1.4 0.25 2câu 0.5 Bài 34: Nhân giống vật nuôi Câu 2 2.0 Câu 2.3 0.25 2câu 2.25 Bài 35: Thực hành : Nhận biết và chọn một số giống gà qua quan sát ngoại hình và đo kích thước các chiều Câu 1.3 0.25 1câu 0.25 Bài 37: Thức ăn vật nuôi Câu 3 1.0 1câu 1.0 Bài 38: Vai trò của thức ăn đối với vật nuôi Câu 2.2 0.25 1câu 0.25 Bài 39: Chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi Câu 3 1.5 1câu 1.5 Bài 40: Sản xuất thức ăn vật nuôi Câu 2.4 0.25 1câu 0.25 Tổng 3 câu 1.5 1 câu 3.0 4 câu 1.0 1 câu 2.0 2 câu 0.5 2câu 2.0 13câu 10.0

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_2_cong_nghe_khoi_7_truong_thcs_nguyen_tha.doc
Giáo án liên quan