Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Bài 8: Thực hành nhận biết một số loại phân hoá học thông thường - Vũ Quang Vinh

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức.

Nhận biết được một sô loại phân bón hoá học dùng bón cho cây trồng

2. Kĩ năng:

 Thực hiện được các thao tác và quy trình thực hành.

3. Thái độ:

 Nghiêm túc thực hiện các thao tác thực hành.

II. Chuẩn bị:

 1. Giáo viên:

 Chuẩn bị giáo án, sách giáo khoa, một số loại phân hoá học

2. Học sinh:

 Chuẩn bị sách giáo khoa, đồ dùng học tập, vở ghi.

 

doc4 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 09/06/2022 | Lượt xem: 261 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Bài 8: Thực hành nhận biết một số loại phân hoá học thông thường - Vũ Quang Vinh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: . Ngày dạy: . Tiết: .. Bài 8. thực hành Nhận biết một số loại phân hoá học thông thường I. Mục tiêu: 1. Kiến thức. Nhận biết được một sô loại phân bón hoá học dùng bón cho cây trồng 2. Kĩ năng: Thực hiện được các thao tác và quy trình thực hành. 3. Thái độ: Nghiêm túc thực hiện các thao tác thực hành. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Chuẩn bị giáo án, sách giáo khoa, một số loại phân hoá học 2. Học sinh: Chuẩn bị sách giáo khoa, đồ dùng học tập, vở ghi. III. Nội dung: 1. ổn định lớp: 7A 7B 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ1. Hướng dẫn ban đầu - GV: Giới thiệu về chuẩn bị cho bài thực hành - HS: Quan sát và lắng nghe - GV: Phân công nhóm thực hành - GV: Lắng nghe và làm theo hướng dẫn - GV: Làm từ từ tong bước để học sinh qs - HS: Chú ý lắng nghe và quan sát - GV: Hướng dẫn học sinh nhận xét thí nghiệm vừa rồi - GV: Làm từ từ tong bước để học sinh qs - HS: Chú ý lắng nghe và quan sát - HS: Nhận xét hiện tượng xẩy ra - GV: Cho học sinh quan sát và tự nhận xét - HS: Quan sát và nhận xét HĐ2. Hướng dẫn thường xuyên - GV: Cho hs thực hành và quan sát nhắc nhở - HS: Vào vị trí và tập chung vào bài - GV: Uốn nắn và kiểm tra vệ sinh nơi thực hành I. Vật liệu và dụng cụ cần thiết SGK II.Quy trình thực hành. 1. Phân biệt nhóm phân bón hoà tan và nhóm ít hoặc không hoà tan B1. lấy một lượng phânb ón bằng hạt ngô cho vào ống nghiệm B2. cho 10 đến 15ml nước sạch vào và lắc mạnh trong 1 p B3. Để lắng 1-2 p quan sát mức độ hoà tan 2. Phân biệt trong nhóm phân bón hoà tan B1. Đốt cục than củi trên đèn cồn đến khi nóng đỏ B2. Láy một ít phân bón khô rắc lên cục than củi đã nóng đỏ 3. Phân biệt trong nhóm phân bón ít hoặc không hoà tan: Phân biệt phân lân và vôi III. Thực hành - Nhóm trưởng tổ chức nhóm theo sự phân chia của giáo viên - Làm theo trình tự các bước - Vệ sinh khi thực hành 4. Củng cố: - GV: Lựa chọn một số bài tiêu biểu để nhận xét và cho học sinh đánh giá chéo các nhóm thực hành. - HS: Lắng nghe, đánh giá bài mình và bài các nhóm khác 5. Nhắc nhở: Chuẩn bị trước bài Bài 9. Cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông thường Ngày soạn: . Ngày dạy: . Tiết: .. Bàt 9. Cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông thường I. Mục tiêu: 1. Kiến thức. - Biết cách bón phân. - Biết cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón 2. Kĩ năng: - Xác định được cách bảo quản phù hợp với từng loại phân bón. - Có khả năng ứng dụng vào sản xuất của gia đình 3. Thái độ: - Nghiêm túc, say mê học tập. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Chuẩn bị giáo án, sách giáo khoa,. 2. Học sinh: Chuẩn bị sách giáo khoa, đồ dùng học tập, vở ghi. III. Nội dung: 1. ổn định lớp: 7A 7B 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Phân bón có vai trò quan trọng trong việc cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng. Do đó để sử dụng phân bón hợp lý và bảo quản tốt cần có nhiều yêu cầu. Để hiểu rõ hơn chúng ta nghiên cứu bài hôm nay Bài 9. Cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông thường Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ1:Tìm hiểu một số cách bón phân. - GV: Hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ phân biệt cách bón phân và trả lời câu hỏi. ? Căn cứ vào thời kỳ phân bón người ta chia làm mấy cách bón phân. - HS: Trả lời. - GV: Giảng giải cho học sinh thấy cách bón phân trực tiếp vào đất - HS: Trả lời - GV: Rút ra kết luận về ưu nhược điểm của từng cách bón cho VD. HĐ2. Giới thiệu một số cách sử dụng các phân bón thông thường. - GV: Giảng giải cho học sinh thấy khi bón phân vào đất - GV: Yêu cầu học sinh đọc SGK. ? Những đặc điểm chủ yếu của phân hữu cơ là gì? - HS: Trả lời - GV: Với những đặc điểm trên phân hữu cơ dùng để bón lót hay bón thúc. - GV: Kết luận về cách sử dụng từng loại cho ví dụ mỗi loại HĐ3.Giới thiệu cách bảo quản các loại phân bón thông thường. - GV: Yêu cầu học sinh đọc SGK và nêu câu hỏi. - GV: Vì sao không để lẫn lộn các loại phân với nhau? - HS: Trả lời - GV: Vì sao phải dùng bùn ao để phủ kín đống phân ủ? - HS: Trả lời. GV : Giải thích tại sao cần bảo quản đúng cách cho VD I.Cách bón phân - Theo hàng: ưu điểm 1 và 9 nhược điểm 3. - Bón theo hốc: ưu điểm 1 và 9 nhược điểm 3. - Bón vãi: ưu điểm 6 và 9 nhược điểm 4. - Phun trên lá: ưu điểm 1,2,5 nhược điểm: 8. II. Cách sử dụng các loại phân bón thông thường. - Phân hữu cơ thường dùng để bón lót. - Phân đạm, kali, hỗn hợp, thương dùng để bón thúc, nếu bón lót thì chỉ bón lượng nhỏ - Phân lân thường dùng để bón lót. III. Bảo quản các loại phân bón thông thường. - Xảy ra phản ứng làm hỏng chất lượng phân. - Tạo điều kiện cho vi sinh vật phân giải, hạn chế đạm bay, giữ vệ sinh môi trường. 4. Củng cố: - - GV: Gọi 1-2 em học sinh đọc phần ghi nhớ SGK - Hướng dẫn học sinh về nhà tìm hiểu một số cách bón phân ở địa phương 5. Nhắc nhở: - Đọc lại bài - Chuẩn bị trước: Bài 10. Vai trò của giống và phương pháp chọn giống cây trồng

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_7_bai_8_thuc_hanh_nhan_biet_mot_so_loa.doc
Giáo án liên quan