Đề kiểm tra Học kì 2 Lịch sử Lớp 11 nâng cao - Mã đề: 02 - Trường THPT Thanh Bình 2

Câu 1: Mốc thời gian đánh dấu sự chấm dứt của nhà nước phong kiến Việt Nam độc lập:

A. 1884. B. 1874. C. 1863. D. 1862.

Câu 2: Nguyên nhân chính khiến nước ta rơi vào tay thực dân Pháp là:

A. Nhà Nguyễn không nhận được sự ủng hộ quần chúng nhân dân.

B. Nhà nguyễn thực hiện chính sách đối nội, đối ngoại sai lầm, thiếu đường lối và ý chí quyết tâm đánh giặc.

C. Tiềm lực kinh tế, chính trị, quân sự thấp hơn nhiều so với tư bản.

D. Ngọn cờ phong kiến trở nên lỗi thời, không đủ sức triệu tập quần chúng nhân dân.

Câu 3: Một nhận thức rất quan trọng của Nguyễn Tất Thành được hình thành trong giai đoạn 1914 – 1918:

A. Không thể dựa vào đế quốc để chống đế quốc.

B. Ở đâu bọn đế quốc cũng tàn bạo,người lao động cũng bị áp bức dã man.

C. Chỉ có một con đường cứu nước duy nhất là con đường cách mạng vô sản.

D. Không thể trông chờ vào sự giúp đỡ từ bên ngoài.

 

doc3 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 19/07/2022 | Lượt xem: 254 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra Học kì 2 Lịch sử Lớp 11 nâng cao - Mã đề: 02 - Trường THPT Thanh Bình 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên: ĐỀ THI HỌC KỲ II – NĂM HỌC : 2007 – 2008 SBD: Môn thi : Lịch sử 11, Chương trình nâng cao Lớp: 11 C. . . Mã đề: 02 Trường THPT Thanh Bình 2 Thời gian làm bài : 15 phút (Không kể thời gian phát đề ) Điểm Nhật xét giám khảo Chữ ký giám thị I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4Đ) Hãy khoanh tròn vào chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng nhất (3điểm) Câu 1: Mốc thời gian đánh dấu sự chấm dứt của nhà nước phong kiến Việt Nam độc lập: A. 1884. B. 1874. C. 1863. D. 1862. Câu 2: Nguyên nhân chính khiến nước ta rơi vào tay thực dân Pháp là: A. Nhà Nguyễn không nhận được sự ủng hộ quần chúng nhân dân. B. Nhà nguyễn thực hiện chính sách đối nội, đối ngoại sai lầm, thiếu đường lối và ý chí quyết tâm đánh giặc. C. Tiềm lực kinh tế, chính trị, quân sự thấp hơn nhiều so với tư bản. D. Ngọn cờ phong kiến trở nên lỗi thời, không đủ sức triệu tập quần chúng nhân dân. Câu 3: Một nhận thức rất quan trọng của Nguyễn Tất Thành được hình thành trong giai đoạn 1914 – 1918: A. Không thể dựa vào đế quốc để chống đế quốc. B. Ở đâu bọn đế quốc cũng tàn bạo,người lao động cũng bị áp bức dã man. C. Chỉ có một con đường cứu nước duy nhất là con đường cách mạng vô sản. D. Không thể trông chờ vào sự giúp đỡ từ bên ngoài. Câu 4: Cuộc khởi nghĩa vũ trang lớn nhất và kéo dài nhất trong phong trào chống Pháp cuối Thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX: A. Khởi nghĩa Bãi Sậy B. Khởi nghĩa Hương Khê. C. Khởi nghĩa của đồng bào Tây Nguyên. D. Khởi nghĩa nông dân Yên Thế. Câu 5: Mục tiêu mà Nguyễn Tất Thành hướng tới trong hành trình tìm đường cứu nước A. Chân Âu B. Đi khắp các nước trên thế giới. C. Nhật bản. D. Trung Quốc. Câu 6: Con đường cứu nước ở nước ta đầu thế kỷ XX là: A. Cách mạng vô sản. B. Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới. C. Cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ. D. Cứu nước theo tư tưởng phong kiến. Hãy nối tên nhân vật ở cột A với sự kiện ở cột B cho đúng Câu 7 (Môi câu đúng 0,25đ) A B Nối câu 1.Hoàng Hoa Thám a. Kêu gọi giúp vua cứu nước. 1+ 2. Phan Châu Trinh b. Đi sang phương tây tìm đường cứu nước. 2+ 3. Nguyễn Ái Quốc c. Dựa vào Nhật để xây dựng lực lượng chống Pháp. 3+ 4.Phan Bội Châu d.Khởi nghĩa vũ trang để tự vệ. 4+ e. Dựa vào Pháp làm cho đất nước giàu mạnh. Hết Họ và tên:ĐỀ THI HỌC KỲ II – NĂM HỌC : 2007 – 2008 SBD: Môn thi : Lịch sử 11, Chương trình nâng cao Lớp: 11 C. . . Thời gian làm bài : 30 phút (Không kể thời gian phát đề ) Trường THPT Thanh Bình 2 Điểm Nhận xét giám khảo Chữ ký giám thị II/ PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm) Câu 1: So sánh điểm khác nhau giữa phong trào yêu nước và Cách Mạng những năm đầu thế kỷ XX với phong trào chống pháp cuối thế kỷ XIX ? (3đ) Câu 2: Công cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp(1879 – 1914) đã có những tác động như thế nào đến xã hội Việt nam đầu thế kỷ XX? (2đ) Câu 3: Đông Kinh Nghĩa Thục có đóng góp gì cho cuộc vận động văn hoá nước ta đầu thế kỷ XIX ? (1đ) Bài Làm

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_2_lich_su_lop_11_nang_cao_ma_de_02_truong.doc