Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm)
Đọc kĩ đoạn văn sau:
“ Tôi yêu sông xanh, núi tím; tôi yêu đôi mày ai mới in ngần và tôi cũng xây mộng ước mơ, nhưng yêu nhất mùa xuân không phải là vì thế.
Mùa xuân của tôi- mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội- là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa,có câu hát huê tình của của cô gái đẹp như thơ mộng.
Người yêu cảnh, vào những lúc tỷời đất mang mang như vậy, khoác một cái áo lông, ngậm một ống điếu mở cửa đi ra ngoài tự nhiên thấy một cái thú giang hồ êm ái như nhung và không cần uống rượi mạnh cũng như lòng mình say sưa một cái gì đó- có lẽ đó là sự sống!”
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1176 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì I môn: Ngữ văn 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên :..............................
Lớp :..................
đề kiểm tra học kì I
môn : ngữ văn 7
Thời gian: 90phút
Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm)
Đọc kĩ đoạn văn sau:
“ Tôi yêu sông xanh, núi tím; tôi yêu đôi mày ai mới in ngần và tôi cũng xây mộng ước mơ, nhưng yêu nhất mùa xuân không phải là vì thế.
Mùa xuân của tôi- mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội- là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa,có câu hát huê tình của của cô gái đẹp như thơ mộng...
Người yêu cảnh, vào những lúc tỷời đất mang mang như vậy, khoác một cái áo lông, ngậm một ống điếu mở cửa đi ra ngoài tự nhiên thấy một cái thú giang hồ êm ái như nhung và không cần uống rượi mạnh cũng như lòng mình say sưa một cái gì đó- có lẽ đó là sự sống!”
( Ngữ văn 7- tập I)
Em hãy lựa chọn đáp án A,B,C hoặc D để trả lời cho những câu hỏi sau:
Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào?
A. Mùa xuân của tôi B. Sài Gòn tôi yêu
C. Tiếng gà trưa D. Một thứ quà của lúa non: Cốm
2. Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào?
A. Miêu tả B. Biểu cảm
C. Tự sự D. Nghị luận
3. Tác giả của đoạn văn “ Mùa xuân của tôi” là ai?
A. Vũ Bằng B. Xuân Quỳnh
C. Thạch Lam D. Nguyễn Tuân
4.
5.
6. Điệp ngữ “ Mùa xuân” được lặp đi lặp lại nhiều lần có tác dụng gì?
A. Tạo nhịp điệu cho bài thơ càng lúc càng dồn đập, lôi cuốn.
B. Tạo sợi dây liên kết giữa các hình ảnh liên tưởng trong bài thơ.
C. Để làm nổi bật ý nói lên sự phong phú, nhiều vẻ của mùa xuân, từ đó gây cảm xúc mạnh cho bài thơ.
D. Tất cả đều đúng.
7.
8. Từ nào dưới đây là từ ghép?
A. Mùa xuân B. Thôn xóm
C. Câu hát D. Tất cả đều đúng
9. Từ “ trời đất” là loại:
A. Từ ghép chính phụ
B. Từ ghép đẳng lập
10. Từ nào dưới đây là từ láy?
A. Riêu riêu B. Xa xa
C. Mang mang D. Tất cả đều đúng.
11.
12. Từ “ say sưa” trong cụm từ “ lòng mình say sưa” được dùng theo nghĩa nào?
A. Nghĩa gốc C. Nghĩa ẩn dụ
B. Nghĩa chuyển. D. Nghĩa hoán dụ
Phần II: Tự luận ( 7 điểm)
Cảm nghĩ về người mẹ của em.
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- kiem tra hoc ki ngu van 7.doc