ĐỀ BÀI
Câu 1: - Hãy kể tên các loại máy cơ đơn giản thường dùng.
- Lấy 3 ví dụ về máy cơ đơn giản dùng trong thực tế.
- Máy cơ đơn giản giúp con người làm việc như thế nào?
Câu 2: - Trọng lực là gì?
- Trọng lực có phương và chiều như thế nào?
Câu 3: - Kể tên các loại thước đo độ dài mà em biết?
- Giới hạn đo của thước là gì?
- Độ chia nhỏ nhất của thước là gì?
- Tại sao người ta lại sản xuất nhiều loại thước khác nhau như vậy ?
3 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1779 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì I môn Vật lí - Lớp 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN : VẬT LÍ - LỚP 6 Năm học: 2012– 2013
Thời gian làm bài : 45 phút
HÌNH THỨC KIỂM TRA : TỰ LUẬN
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Đo độ dài. Đo thể tích
4 tiết
1. Nêu được một số dụng cụ đo độ dài với GHĐ và ĐCNN của chúng.
2. Nêu được một số dụng cụ đo thể tích với GHĐ và ĐCNN của chúng.
3. Xác định được thể tích của vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ, bình tràn.
4. Xác định được GHĐ, ĐCNN của dụng cụ đo độ dài. Xác định được độ dài trong một số tình huống thông thường.
5. Xác định được GHĐ, ĐCNN của dụng cụ đo thể tích. Đo được thể tích bằng bình chia độ.
Số câu hỏi
0,5
0,25
0,25
1
Số điểm
1,0 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
2
2. Khối lượng và lực
9 tiết
6. Nêu được khối lượng của một vật cho biết lượng chất tạo nên vật.
7. Nêu được trọng lực là lực hút của Trái Đất.
8. Nêu được phương và chiều của trọng lực
9. Nêu được thế nào là hai lực cân bằng .
10. Nêu được cường độ của lực đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng của lò xo như thế nào?
11. Biết tính khối lượng riêng của chất đó theo đơn vị g/cm3 và kg/m3.
12. Sử dụng thành thạo hai công thức và
Số câu hỏi
1
0,5
1,0
0,5
3
Số điểm
2,0 điểm
1,0 điểm
1,0 điểm
2,5 điểm
6,5
2. Máy cơ đơn giản.
2 tiết
13.Nêu được các máy cơ đơn giản có trong vật dụng và thiết bị thông thường.
Số câu hỏi
1
1
Số điểm
1,5 điểm
1,5
TS câu hỏi
2,5
0,75
1,75
5
TSđiểm
4,5
1,5
4,0
10,0
Phòng GD&ĐT Thị xã Hương Thuỷ
Trường TH&THCS Dương Hòa
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2012 - 2013
Môn: Vật lí 6
Thời gian: 45’ ( Không kể thời gian giao đề)
ĐỀ BÀI
Câu 1: - Hãy kể tên các loại máy cơ đơn giản thường dùng.
- Lấy 3 ví dụ về máy cơ đơn giản dùng trong thực tế.
- Máy cơ đơn giản giúp con người làm việc như thế nào?
Câu 2: - Trọng lực là gì?
- Trọng lực có phương và chiều như thế nào?
Câu 3: - Kể tên các loại thước đo độ dài mà em biết?
- Giới hạn đo của thước là gì?
- Độ chia nhỏ nhất của thước là gì?
- Tại sao người ta lại sản xuất nhiều loại thước khác nhau như vậy ?
Câu 4: - Thế nào là hai lực cân bằng?
- Cường độ của lực đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng của lò xo như thế nào ?
Câu 5: Một khối chất lỏng có thể tích 200cm3 và có khối lượng là 160g.
a) Hãy tính khối lượng riêng của chất đó theo đơn vị g/cm3 và kg/m3.
b) Hãy tính trọng lượng riêng của chất đó.
c) Hãy tính trọng lượng của 3m3 chất đó.
Phòng GD&ĐT Thị xã Hương Thuỷ
Trường TH&THCS Dương Hòa
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2012 - 2013
Môn: Vật lí 6
Thời gian: 45’ ( Không kể thời gian giao đề)
Câu
YÊU CẦU KIẾN THỨC
ĐIỂM
Câu1
(1,5 điểm)
- Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc.
- Cây mở bia, Búa nhổ đinh, ván kê nghiêng đưa xe máy lên nhà..
- Dễ dàng hơn.
0,5
0,5
0,5
Câu 2
(2,0 điểm)
- Trọng lực là lực hút của trái đất.
- Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng về phía trái đất.
1.0
1,0
Câu3
( 2 điểm)
- Thước cuộn, thước dây, thước kẻ học sinh,… ( 2 ví dụ trở lên)
- GHĐ của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước.
- ĐCNN của thước là khoảng cách giữa hai vạch chia liên tiếp.
- Người ta lại sản xuất nhiều loại thước khác nhau như vậy để lựa chọn thước phù hợp khi đo.
0,5
0,5
0,5
0,5
Câu 4
(2 điểm)
- Hai lực cân bằng là hai lực tác dụng lên cùng một vật, mạnh như nhau, cùng phương nhưng ngược chiều.
- Độ biến dạng của lò so càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn.
1,0
1,0
Câu 5
( 2,5 điểm)
a) Khối lượng riêng của chất đó là:
b) Trọng lượng riêng của chất đó là:
c) Trọng lượng của 3m3 chất đó là:
P = d.v = 8 000.3 =24 000 N
1,0
1,0
0,5
Chú ý:
- Giám khảo có thể thảo luận, thống nhất: chia ý lớn thành các ý nhỏ, nhưng điểm nhỏ nhất cho mỗi ý nhỏ là 0,25đ ( tổng điểm các ý nhỏ phải bằng điểm của ý lớn đã quy định).
- Học sinh giải cách khác đúng vẫn cho đủ số điểm quy định.
- Điểm toàn bài để lẻ đến 0,5.
File đính kèm:
- DE KT KI 1 MTDA.doc