Câu 1: Trường hợp nào dưới đây có thể coi vật là chất điểm ?
A. Trái Đất chuyển động tự quay quanh trục của nó.
B. Hai hòn bi lúc va chạm với nhau.
C. Xe chở khách đang chạy trong bến.
D. Viên đạn đang chuyển động trong không khí.
7 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 807 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì I môn : Vật lý 10 thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GD& ĐT
TRƯỜNG THPT SỐ 1
ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
Môn : vật lý 10
Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề)
Mã đề 011
Họ và tên: Lớp: ..
I. TRẮC NGHIỆM (2đ)
Câu 1: Trường hợp nào dưới đây có thể coi vật là chất điểm ?
A. Trái Đất chuyển động tự quay quanh trục của nó.
B. Hai hòn bi lúc va chạm với nhau.
C. Xe chở khách đang chạy trong bến.
D. Viên đạn đang chuyển động trong không khí.
Câu 2: Công thức liên hệ vận tốc và gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều
A. v = v0 + at2 B. v = v0 + at C. v = v0 – at D. v = - v0 + at
Câu 3. Chọn câu sai. Chuyển động tròn đều có
A. quỹ đạo là đường tròn
B. Tốc độ dài không đổi
C. Tốc độ góc không đổi
D. Véc tơ gia tốc hướng tâm không đổi
Câu 4: Chọn câu đúng?
A. Nếu không chịu lực nào tác dụng thì mọi vật phải đứng yên.
B. Khi không còn lực nào tác dụng lên vật nữa thì vật đang chuyển động sẽ lập tức dừng lại.
C. Vật chuyển động được là nhờ có lực tác dụng lên nó.
D. Khi thấy vận tốc của vật thay đổi thì chắc chắn là đã có lực tác dụng lên vật.
Câu 5: Khi khối lượng của hai vật (coi như hai chất điểm ) và khoảng cách giữa chúng tăng lên gấp đôi thì lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn
A. tăng gấp bốn B. tăng gấp đôi
C. giảm đi một nửa D. giữ nguyên như cũ
Câu 6: Chọn câu trả lời đúng Một vật lúc đầu nằm yên trên một mặt phẳng nhám nằm ngang.Sau khi được truyền một vận tốc đầu ,vật chuyển động chậm dần vì
A. quán tính B. lực ma sát C. phản lực D. trọng lực
II . TỰ LUẬN (8đ)
Câu 1: Nêu định nghĩa gia tốc trong chuyển động biến đổi đều. Viết biểu thức và đơn vị của gia tốc.
Câu 2: Lúc 8h hai ô tô cùng khởi hành từ hai địa điểm A và B cánh nhau 96 km và đi ngược chiều nhau. Vận tốc của xe đi từ A là 36 km/h , của xe đi từ B là 28 km/h. Tìm vị trí của hai xe và khoảng cách giữa chúng lúc 9h.
Câu 3: Mét ngêi th¶ mét hßn ®¸ tõ thµnh giÕng xuèng ®¸y vµ nghe thÊy tiÕng ®éng sau 5,36s. TÝnh chiÒu s©u cña giÕng. Cho r»ng vËn tèc truyÒn ©m lµ 340m/s vµ g = 9,8m/s2.
Câu 4: Phát biểu và viết hệ thức định luật III Niutơn. Nêu những đặc điểm của cặp “lực và phản lực” trong tương tác giữa hai vật.
Câu 5: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 25cm được treo thẳng đứng. Khi móc vào đầu tự do của nó một vật có khối lượng 100g thì lò xo dài 30cm. Hãy tính độ cứng k của lò xo. Lấy g = 10m/s2.
Câu 6: Một ôtô chuyển động với vận tốc 36km/h trên đường nằm ngang thì tắt máy hãm phanh. Bánh xe không lăn nữa mà chỉ trượt trên mặt đường. Sau 2s thì xe dừng hẳn. Lấy g=10m/s2. Tìm:
Gia tốc của xe và hệ số ma sát trượt giữa bánh xe và mặt đường.
Quãng đường xe đi được từ lúc bắt đầu hãm phanh cho đến khi dừng hẳn.
Câu 7: Một thanh AB đồng chất, tiết diện đều, trọng lượng P = 50 N tựa trên hai mặt phẳng nghiêng không ma sát, với các góc nghiêng a = 300 và b = 600. Biết giá của trọng lực đi qua giao tuyến O của mặt phẳng nghiêng. Xác định áp lực của thanh lên mỗi mặt phẳng nghiêng.
O
A
B
a
b
----------- HẾT ----------
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
SỞ GD& ĐT
TRƯỜNG THPT SỐ 1
ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
Môn : vật lý 10
Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề)
Mã đề 111
Họ và tên: Lớp: ..
I. TRẮC NGHIỆM (2đ)
Câu 1: Chọn câu đúng?
A. Nếu không chịu lực nào tác dụng thì mọi vật phải đứng yên.
B. Khi không còn lực nào tác dụng lên vật nữa thì vật đang chuyển động sẽ lập tức dừng lại.
C. Vật chuyển động được là nhờ có lực tác dụng lên nó.
D. Khi thấy vận tốc của vật thay đổi thì chắc chắn là đã có lực tác dụng lên vật.
Câu 2: Khi khối lượng của hai vật (coi như hai chất điểm ) và khoảng cách giữa chúng tăng lên gấp đôi thì lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn
A. tăng gấp bốn B. tăng gấp đôi
C. giảm đi một nửa D. giữ nguyên như cũ
Câu 3: Chọn câu trả lời đúng Một vật lúc đầu nằm yên trên một mặt phẳng nhám nằm ngang.Sau khi được truyền một vận tốc đầu ,vật chuyển động chậm dần vì
A. quán tính B. lực ma sát C. phản lực D. trọng lực
Câu 4: Trường hợp nào dưới đây có thể coi vật là chất điểm ?
A. Trái Đất chuyển động tự quay quanh trục của nó.
B. Hai hòn bi lúc va chạm với nhau.
C. Xe chở khách đang chạy trong bến.
D. Viên đạn đang chuyển động trong không khí.
Câu 5: Công thức liên hệ vận tốc và gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều
A. v = v0 + at2 B. v = v0 + at C. v = v0 – at D. v = - v0 + at
Câu 6. Chọn câu sai. Chuyển động tròn đều có
A. quỹ đạo là đường tròn
B. Tốc độ dài không đổi
C. Tốc độ góc không đổi
D. Véc tơ gia tốc hướng tâm không đổi
II . TỰ LUẬN (8đ)
Câu 1: Định nghĩa và đặc điểm của chuyển động rơi tự do.
Câu 2: Lúc 8h hai ô tô cùng khởi hành từ hai địa điểm A và B cánh nhau 96 km và đi ngược chiều nhau. Vận tốc của xe đi từ A là 36 km/h , của xe đi từ B là 28 km/h. Tìm vị trí và thời điểm hai xe gặp nhau.
Câu 3: Một chiếc canô chạy thẳng đều xuôi theo dòng chảy từ bến A đến bến B phải mất 2 giờ và chạy ngược dòng chảy từ bến B trở về bến A phải mất 3 giờ. Hỏi nếu canô bị tắt máy và trôi theo dòng nước chảy thì phải mất bao nhiêu thời gian?
Câu 4: Phát biểu định luật vạn vật hấp dẫn và viết hệ thức của lực hấp dẫn. Tại sao gia tốc rơi tự do và trọng lượng của vật càng lên cao thì càng giảm?
Câu 5: Một lò xo có chiều dài tự nhiên bằng 20cm. Lò xo được giữ cố định tại một đầu, còn đầu kia chịu một lực kéo 5N. Khi ấy lò xo dãn ra 24cm. Tính độ cứng của lò xo.
Câu 6: Một vật có khối lượng 1 kg chuyển động trên mặt phẳng ngang, hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nằm ngang là 0,1. Tìm lực kéo theo phương ngang để
Vật chuyển động thẳng đều.
Vật chuyển động nhanh dần đều và sau 5s vận tốc của vật tăng từ 18 km/h đến
36 km/h.
Câu 7: Một thanh AB đồng chất, tiết diện đều, trọng lượng P = 40 N tựa trên hai mặt phẳng nghiêng không ma sát, với các góc nghiêng a = 300 và b = 600. Biết giá của trọng lực đi qua giao tuyến O của mặt phẳng nghiêng. Xác định áp lực của thanh lên mỗi mặt phẳng nghiêng.
O
A
B
a
b
----------- HẾT ----------
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
Mã đề 011
I. TRẮC NGHIỆM(2đ) 0,33đ/ câu
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
D
B
D
D
D
B
II. TỰ LUẬN(8đ)
Câu
Đáp án
Điểm
1
Gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều là đại lượng xác định bằng thương số giữa độ biến thiên vận tốc và khoảng thời gian biến thiên.
Biểu thức tính gia tốc
Đơn vị: m/s2
0,5đ
0,5đ
0,5đ
2
Chọn hệ quy chiếu gắn với AB gốc tọa độ tại A, chiều dương là chiều từ A đến B mốc thời gian là lúc 9h
Viết phương trình chuyển động
Xe A: xA= 36t
Xe B: xB= 96- 28t
Vị trí và khoảng cách giữa hai xe lúc 9h
xA= 36t= 36km
xB= 96- 28t= 68km
= 32km
0,5đ
0,5đ
3
Gọi t1, t2 là thời gian rơi của viên đá
Ta có và suy ra
Với t= t1+ t2 thay vào phương trình trên ta được
Giải phương trình loại nghiệm âm ta được t1= 5s
Thay vào được h= 122,5m
0,5đ
0,5đ
4
Trong mọi trường hợp vật A tác dụng lên vật B một lực, vật B cũng tác dụng trở lại vật A một lực. Hai lực này có cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều.
Đặc điểm của lực và phản lực:
- Xuất hiện và mất đi đồng thời
- Cùng giá cùng độ lớn nhưng ngược chiều
- Tác dụng vào hai vật khác nhau nên không cân bằng
0,5đ
0,5đ
0,5đ
5
Tóm tắt đổi đơn vị
Độ biến dạng của lò xo
= 0,05m
Khi treo vật lực đàn hồi bằng trọng lực = 1N.
Độ cứng của lò xo: = 20N/m
0,5đ
0,5đ
6
a. Gia tốc của xe: = 5 m/s2
hệ số ma sát trượt: = 0,5
b. Quãng đường s= 10m
0,5đ
0,5đ
7
Áp dụng điều kiện cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của 3 lực không song song
ta có: = 25N
= 25N
0,5đ
0,5đ
Mã đề 111
I. TRẮC NGHIỆM(2đ) 0,33đ/ câu
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
D
D
B
D
B
D
II. TỰ LUẬN(8đ)
Câu
Đáp án
Điểm
1
Rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực.
Những đặc điểm của chuyển động rơi tự do:
- Phương của chuyển động rơi tự do là phương thẳng đứng.
- Chiều của chuyển động rơi tự do: chiều từ trên hướng xuống.
- Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều.
0,5đ
0,5đ
0,5đ
2
Chọn hệ quy chiếu gắn với AB gốc tọa độ tại A, chiều dương là chiều từ A đến B mốc thời gian là lúc 9h
Viết phương trình chuyển động
Xe A: xA= 36t
Xe B: xB= 96- 28t
Hai xe gặp nhau khi có cũng tọa độ xA= xB
t= 1,5h
Vị trí 2 xe gặp nhau xA= 54km
0,5đ
0,5đ
3
Gọi v1, v2 là vận tốc của ca nô và vận tốc của dòng nước
Vận tốc ca nô xuôi dòng:
Vận tốc ca nô ngược dòng:
Thời gian ca nô ngược dòng: = 12h
0,5đ
0,5đ
4
Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kỳ tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
Hệ thức
Càng lên cao thì khoảng cách tăng, lực hấp dẫn sẽ giảm, gia tốc trọng trường cũng giảm theo.
0,5đ
0,5đ
0,5đ
5
Tóm tắt đổi đơn vị
Độ biến dạng của lò xo
= 0,04m
Khi kéo lực đàn hồi bằng lực kéo. Độ cứng của lò xo
= 125N/m
0,5đ
0,5đ
6
a. Vật chuyển động thẳng đều nên lực kéo cân bằng với lực ma sát
Ta có: = 1N
b. Gia tốc của vật = 1m/s2
Lực kéo: = 2N
0,5đ
0,5đ
7
Áp dụng điều kiện cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của 3 lực không song song ta có
= 20N
= 20N
0,5đ
0,5đ
File đính kèm:
- De thi dap an hoc ki 1 10.doc