Câu 1: Có thể dùng cân đồng hồ (Hình 1) để
A.đo thể tích C.đo độ dài
B.đo lực D.đo khối lượng
Câu 2: Tên gọi của dụng cụ ở Hình 2 là:
A.bình chia độ
B.lực kế
C.thước dây
D.cân đòn
Câu 3: Can nhựa ở hình 3 có thể dùng để:
A.đo thể tích C.đo chiều dài
B.đo lực D.đo khối lượng
8 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1117 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì I năm học 2013– 2014 môn: Vật lý – khối 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 18
TIẾT: 18
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2013-2014
ĐỀ CHÍNH THỨC
Môn: VẬT LÝ 6
Cấp
Độ
CHỦ
ĐỀ
Nội dung câu hỏi
Số câu
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TN
KQ
TL
TNKQ
Tự luận
TNKQ
Tự luận
Vận dụng
cấp độ thấp
Vận dụng
cấp độ cao
Đo độ dài
Nêu tên dụng cụ đo độ dài
01
0,5 điểm
Nhận biết phép đo độ dài
01
0,5 điểm
Cách đo độ dài
01
2,0 điểm
Đo thể tích
Dụng cụ đo thể tích
02
0,5 điểm
0,5 điểm
Đổi đơn vị thể tích
01
0,5 điểm
Đo khối lượng
Dụng cụ đo khối lượng
01
0,5 điểm
Đơn vị đo khối lượng
01
0,5 điểm
Lực đàn hồi
Nhận biết lực đàn hồi
01
0,5 điểm
Trọng lực – trọng lượng
Định nghĩa trọng lực
01
0,5 điểm
Cách đo trọng lượng của vật
01
0,5 điểm
Quan hệ giữa khối lượng và trọng lượng
01
0,5 điểm
Khối lượng riêng
Kí hiệu, công thức tính, đơn vị của khối lượng riêng
01
2,0 điểm
Máy cơ đơn giản
Nhận biết máy cơ đơn giản
01
0,5 điểm
Cộng
12
02
4,0 điểm
4,0 điểm
0,5 điểm
1,5 điểm
TỈ LỆ
40%
40%
5%
15%
Văn Giáo, ngày 3 tháng 12 năm 2013
DUYỆT TỔ TRƯỞNG GIÁO VIÊN BỘ MÔN
Vũ Thành Lâm
PHÒNG GD & ĐT TỊNH BIÊN
TRƯỜNG THCS VÕ TRƯỜNG TOẢN
ĐỀ CHÍNH THỨC
---------------------
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
NĂM HỌC: 2013– 2014
MÔN: VẬT LÝ – KHỐI 6
THỜI GIAN: 45 PHÚT
(Không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: ……..…………………......
Lớp 6A… SBD:………………
Phòng thi: ………
ĐIỂM
CHỮ KÍ GIÁM THỊ
CHỮ KÍ GIÁM KHẢO
GT 1
GT2
GK1
GK2
I.Trắc nghiệm (6,0 điểm):
Em hãy chọn đáp án A, B, C hoặc D cho đáp án đúng nhất của mỗi câu hỏi
Hình 1
Câu 1: Có thể dùng cân đồng hồ (Hình 1) để
A.đo thể tích C.đo độ dài
B.đo lực D.đo khối lượng
Hình 2
Câu 2: Tên gọi của dụng cụ ở Hình 2 là:
A.bình chia độ
B.lực kế
C.thước dây
D.cân đòn
Hình 3
Câu 3: Can nhựa ở hình 3 có thể dùng để:
A.đo thể tích C.đo chiều dài
B.đo lực D.đo khối lượng
Hình 4
Câu 4: Dây cung ở hình 4 khi bị biến dạng sẽ sinh ra:
A.trọng lực C.nhiệt độ
B.lực đàn hồi D.lực ma sát
Hình 5
Câu 5: Đo thể tích vật rắn không thấm nước (hình 5) bằng:
A.bình chia độ C.thước thẳng
B.dây cung D.lực kế
Hình 6
Câu 6: Đo trọng lượng của vật (hình 6) bằng:
A.cân đồng hồ
B.thước thẳng
C.bình tràn
D.lực kế
Hình 7
Câu 7: Máy cơ mà người công nhân sử dụng (hình 6) gọi là :
A.đòn bẩy C.ròng rọc cố định
B.mặt phẳng nghiêng D.ròng rọc động
Hình 8
Câu 8: Cô thợ may đang thực hiện phép đo :
A.thể tích C.khối lượng
B.lực D.độ dài
Câu 9: Trọng lực là
A.Lực do xò lo biến dạng sinh ra B.Lực hút của Trái Đất
C.Lực căng của dây dọi D.Lực của tay ta tác dụng lên lò xo
Câu 10: Đơn vị đo khối lượng là
A. Mét (m) B. Mét khối (m3) C. Kilogam (kg) D. Lạng
Câu 11: 0,5 l = ? ml
A.500 B.5000 C.50 000 D.500 000
Câu 12: Một vật có khối lượng 1000 g thì trọng lượng của vật là bao nhiêu?
A.0,1 N B.1 N C.10 N D.100 N
II.Tự luận: (4,0 điểm)
Câu 1: Em hãy cho biết kí hiệu của khối lượng riêng, công thức tính khối lượng riêng và đơn vị của khối lượng riêng ? (2,0 điểm)
Câu 2: Em hãy nêu cách đo độ dài ? (2,0 điểm)
BÀI LÀM
I.Trắc nghiệm:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
II.Tự luận:
Câu 1
Câu 2:
V. ĐÁP ÁN:
I.Trắc nghiệm:
Mỗi câu chọn đúng được 0,5 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Trả lời
D
C
A
B
A
D
B
D
B
C
A
C
II. Tự luận:
Bài 1. Khối lượng riêng
-Kí hiệu: D (0,5)
-Công thức tính: D = m/V (1,0)
-Đơn vị: kilogam trên mét khối (Kg/m3) (0,5)
Bài 2: Cách đo độ dài
-Ước lượng (0,5 điểm) độ dài cần đo để chọn thước đo thích hợp (0,5 điểm)
-Đặt thước (0,25 điểm) và mắt nhìn đúng cách (0,25 điểm)
-Đọc (0,25 điểm) , ghi kết quả đo (0,25 điểm) đúng quy định
Văn Giáo, ngày 3 tháng 12 năm 2013
DUYỆT TỔ TRƯỞNG GIÁO VIÊN BỘ MÔN
Vũ Thành Lâm
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2013-2014
ĐỀ DỰ BỊ
Môn: VẬT LÝ 6
Cấp
Độ
CHỦ
ĐỀ
Nội dung câu hỏi
Số câu
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TN
KQ
TL
TNKQ
Tự luận
TNKQ
Tự luận
Vận dụng
cấp độ thấp
Vận dụng
cấp độ cao
Đo độ dài
Công dụng của dụng cụ đo độ dài
01
0,5 điểm
Nhận biết phép đo độ dài
01
0,5 điểm
Cách đo độ dài
01
2,0 điểm
Đo thể tích
Công dụng của bình chi độ
02
0,5 điểm
0,5 điểm
Đổi đơn vị thể tích
01
0,5 điểm
Đo khối lượng
Dụng cụ đo khối lượng
01
0,5 điểm
Đơn vị đo khối lượng
01
0,5 điểm
Lực đàn hồi
Nhận biết lực đàn hồi
01
0,5 điểm
Trọng lực – trọng lượng
Định nghĩa trọng lực
01
0,5 điểm
Cách đo trọng lượng của vật
01
0,5 điểm
Quan hệ giữa khối lượng và trọng lượng
01
0,5 điểm
Trọng lượng riêng
Kí hiệu, công thức tính, đơn vị của trọng lượng riêng
01
2,0 điểm
Máy cơ đơn giản
Nhận biết máy cơ đơn giản
01
0,5 điểm
Cộng
12
02
4,0 điểm
4,0 điểm
0,5 điểm
1,5 điểm
TỈ LỆ
40%
40%
5%
15%
Văn Giáo, ngày 3 tháng 12 năm 2013
DUYỆT TỔ TRƯỞNG GIÁO VIÊN BỘ MÔN
Vũ Thành Lâm
PHÒNG GD & ĐT TỊNH BIÊN
TRƯỜNG THCS VÕ TRƯỜNG TOẢN
ĐỀ DỰ BỊ
---------------------
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
NĂM HỌC: 2013– 2014
MÔN: VẬT LÝ – KHỐI 6
THỜI GIAN: 45 PHÚT
(Không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: ……..…………………......
Lớp 6A… SBD:………………
Phòng thi: ………
ĐIỂM
CHỮ KÍ GIÁM THỊ
CHỮ KÍ GIÁM KHẢO
GT 1
GT2
GK1
GK2
I.Trắc nghiệm (6,0 điểm):
Em hãy chọn đáp án A, B, C hoặc D cho đáp án đúng nhất của mỗi câu hỏi
Hình 1
Câu 1: Dụng cụ đo ở hình 1 gọi tên là
A.thước thẳng C.lực kế
B.bình chia độ D.cân đồng hồ
Hình 2
Câu 2: thước dây ( Hình 2) dùng để đo:
A.thể tích
B.lực
C.độ dài
D.khối lượng
Hình 3
Câu 3: Chai trà xanh không độ ở hình 3 có thể dùng để:
A.đo thể tích C.đo chiều dài
B.đo lực D.đo khối lượng
Hình 4
Câu 4: lò xo tròn trong hình 4 khi bị biến dạng sẽ sinh ra:
A.trọng lực C.nhiệt độ
B.lực đàn hồi D.lực ma sát
Hình 5
Câu 5: Sử dụng bình chia độ (hình 5) để:
A.đo thể tích C.đo khối lượng
B.đo chiều dài D.đo lực
Hình 6
Câu 6: sử dụng lực kế (hình 6) để đo:
A.khối lượng của quả nặng
B.độ dài của quả nặng
C.thể tích của quả nặng
D.trọng lượng của quả nặng
Hình 7
Câu 7: Máy cơ mà được sử dụng ở hình 6 gọi là :
A.mặt phẳng nghiêng C.ròng rọc cố định
B.đòn bẩy D.ròng rọc động
Hình 8
Câu 8: Cô học sinh đang thực hiện phép đo :
A.thể tích C.khối lượng
B.lực D.độ dài
Câu 9: Trọng lực là
A.Lực do xò lo biến dạng sinh ra B.Lực hút của Trái Đất
C.Lực căng của dây dọi D.Lực của tay ta tác dụng lên lò xo
Câu 10: Đơn vị đo khối lượng là
A. Mét (m) B. Mét khối (m3) C. Kilogam (kg) D. Lạng
Câu 11: 0,3 l = ? ml
A.300 B.3000 C.30 000 D.300 000
Câu 12: Một vật có khối lượng 100 g thì trọng lượng của vật là bao nhiêu?
A.0,01 N B.0,1 N C.1 N D.10 N
II.Tự luận: (4,0 điểm)
Câu 1: Em hãy cho biết kí hiệu của trọng lượng riêng, công thức tính trọng lượng riêng và đơn vị của trọng lượng riêng ? (2,0 điểm)
Câu 2: Em hãy nêu cách đo độ dài ? (2,0 điểm)
BÀI LÀM
I.Trắc nghiệm:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
II.Tự luận:
Câu 1
Câu 2:
V. ĐÁP ÁN:
I.Trắc nghiệm:
Mỗi câu chọn đúng được 0,5 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Trả lời
D
C
A
B
A
D
B
D
B
C
A
C
II. Tự luận:
Bài 1. Khối lượng riêng
-Kí hiệu: d (0,5)
-Công thức tính: d = P/V (1,0)
-Đơn vị: niu tơn trên mét khối (N/m3) (0,5)
Bài 2: Cách đo độ dài
-Ước lượng (0,5 điểm) độ dài cần đo để chọn thước đo thích hợp (0,5 điểm)
-Đặt thước (0,25 điểm) và mắt nhìn đúng cách (0,25 điểm)
-Đọc (0,25 điểm) , ghi kết quả đo (0,25 điểm) đúng quy định
Văn Giáo, ngày 3 tháng 12 năm 2013
DUYỆT TỔ TRƯỞNG GIÁO VIÊN BỘ MÔN
Vũ Thành Lâm
File đính kèm:
- Ly 6Kiem tra HKI.doc