Đề kiểm tra học kì II Chuẩn kiến thức kỹ năng Vật lý THCS

A.VẬT LÝ 6.

I.MỤC TIÊU:

-Kiểm tra đánh giá chất lượng học tập của học sinh trong học kì II( Từ tiết 19 đến tiết 34) trừ tiết 27 kiểm tra còn tổng số tiết 15 tiết.

-Thông qua kết quả kiểm tra học sinh tự đánh giá được năng lực học của bản thân từ đó các em có ý thức học hơn trong năm học tới.

-Cũng thông qua kết quả kiểm tra mà giáo viên nắm được phương pháp giảng dạy của bản thân từ đó điều chỉnh phương pháp dạy phù hợp hơn với từng đối tượng học sinh.

-Rèn luyện kỹ năng tự tái hiện kiến thức độc lập hoàn thành nội dung kiểm tra theo yêu cầu.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV & HS

GV chuẩn bị ma trận đề ra biểu điểm và đáp án.

HS ôn lại những nội dung đã học trong học kì II.

 

doc13 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1391 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì II Chuẩn kiến thức kỹ năng Vật lý THCS, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA HỌC KÌ II Chuẩn KTKN Vật lý THCS. A.VẬT LÝ 6. I.MỤC TIÊU: -Kiểm tra đánh giá chất lượng học tập của học sinh trong học kì II( Từ tiết 19 đến tiết 34) trừ tiết 27 kiểm tra còn tổng số tiết 15 tiết. -Thông qua kết quả kiểm tra học sinh tự đánh giá được năng lực học của bản thân từ đó các em có ý thức học hơn trong năm học tới. -Cũng thông qua kết quả kiểm tra mà giáo viên nắm được phương pháp giảng dạy của bản thân từ đó điều chỉnh phương pháp dạy phù hợp hơn với từng đối tượng học sinh. -Rèn luyện kỹ năng tự tái hiện kiến thức độc lập hoàn thành nội dung kiểm tra theo yêu cầu. II. CHUẨN BỊ CỦA GV & HS GV chuẩn bị ma trận đề ra biểu điểm và đáp án. HS ôn lại những nội dung đã học trong học kì II. III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA *Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình. Nội dung Tổng số tiết Lí thuyết Tỉ lệ thực dạy Trọng số LT (Cấp độ 1, 2) VD (Cấp độ 3, 4) LT (Cấp độ 1, 2) VD (Cấp độ 3, 4) Cơ học: Ròng rọc, đòn bẩy 2 2 1,4 0,6 9,3 4 Nhiệt học 13 11 7,7 5,3 51,3 35,4 Tổng 15 13 9,1 5,9 60,6 39,4 Từ bảng trọng số nội dung kiểm tra ở trên ta có bảng số lượng câu hỏi và điểm số cho mỗi chủ đề ở mỗi cấp độ như sau: Nội dung (chủ đề) Trọng số Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra) Điểm số T.số TL Cấp độ 1,2 Cơ học: Ròng rọc, đòn bẩy 9,3 0,47» 1 1(6ph) 1đ Nhiệt học 51,3 2,57 » 2 2( 22ph) 5đ Cấp độ 3,4 Cơ học: Ròng rọc, đòn bẩy 4 0,2 = 0 0 0 Nhiệt học 35,4 1,8 » 2 2(17ph) 4đ Tổng 100 5 5 câu 45 Phút 10 45 Phút ĐỀ RA: MÃ ĐỀ SỐ 1 Câu 1. (1đ) Khi sử dụng các máy cơ đơn giản để đưa vật lên cao cho ta lợi gì? Khi sử dụng ròng rọc động cho ta được lợi gì? Câu 2.(2,5đ) Khi vật nóng lên đại lượng nào(khối lượng, thể tích, trọng lượng) của vật thay đổi ? vì sao? Vì sao trong kĩ thuật cũng như trong đời sống và sản xuất người ta thường chú ý đến sự nở vì nhiệt của các chất? Câu 3.(2,5đ) a, Điền vào nội dung còn thiếu trong sơ đồ sau: Rắn ……(1)………… ………(2)……….. Lỏng Lỏng ………(3)………… ………(4)…………. Khí (hơi) b, Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào? Câu 4. (2đ) Trong nhiệt giai Xenxiut: Nhiệt độ của nước đá đang tan là:…. Nhiệt độ của nước đang sôi là:……….. Hãy đổi: 370C =………….0F Câu 5.(2đ) Nhìn vào đồ thị hãy vận dụng kiến thức vật lý đã học để nêu những hiểu biết của em về đồ thị này: đó là chất gì? Nêu sự thay đổi nhiệt độ của nó và các thể tương ứng với các đoạn thẳng AB; CD? 0C 100 D E 0 B C Thời gian -40 A MÃ ĐỀ SỐ 2 Câu 1. (1đ) Khi sử dụng các máy cơ đơn giản để đưa vật lên cao cho ta lợi gì? Khi sử dụng ròng rọc cố định cho ta được lợi gì? Câu 2.(2,5đ) Khi vật lạnh đi đại lượng nào(khối lượng, thể tích, trọng lượng) của vật thay đổi ? vì sao? So sánh sự nở vì nhiệt của các chất? Câu 3.(2,5đ) a, Điền vào nội dung còn thiếu trong sơ đồ sau: Hơi (Khí) …………(1)…………… …………(2)…………… Lỏng Rắn …………(3)……………… …………(4)……………… Lỏng b, Sự ngưng tụ xảy ra càng nhanh khi nào? Câu 4. (2đ) Trong nhiệt giai Xenxiut: Nhiệt độ của nước đá đang tan là:…. Nhiệt độ của nước đang sôi là:……….. Hãy đổi: 800C =………….0F Câu 5.(2đ) 0C Nhìn vào đồ thị hãy vận dụng kiến thức vật lý đã học để nêu những hiểu biết của em về đồ thị này: đó là chất gì? Nêu sự thay đổi nhiệt độ của nó và các thể tương ứng với các đoạn thẳng BC; DE? 1000C A B 00C C D (Phút) - 400C E IV. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÃ ĐỀ SỐ 1. CÂU ĐÁP ÁN- nội dung cần đạt BIỂU ĐIỂM GHI CHÚ Câu 1 (1đ) -Khi sử dụng máy cơ đơn giản để đưa vật lên cao cho ta thực hiện công việc dễ dàng hơn. -Sử dụng ròng rọc động cho ta lợi về lực 0,5đ 0,5đ Câu 2 (2,5đ) -Khi vật nóng lên thể tích của vật thay đổi -Vì các chất đều nở ra khi nóng lên nên thể tích của vật tăng lên -Sự nở vì nhiệt của các chất: Các chất đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi -Vì khi nở ra vì nhiệt nếu gặp vật cản các chất có thể gây ra một lực rất lớn 0,5đ 0,5đ 1,0đ 0,5đ Câu 3 (2,5đ) sự nóng chảy sự đông đặc sự bay hơi sự ngưng tụ tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào: Nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng. 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ Câu 4 (2đ) -Trong nhiệt giai Cenxiut: Nhiệt độ của nước đá đang tan là 00C Nước đang sôi là 1000C 800C = 00C + 800C 320F + 80*1,80F = 176 0F 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ Câu 5 (2đ) -Đó là chất nước -Nhiệt độ giảm. Đường thẳng AB nhiệt độ tăng từ -400C lên 00C. Ở thể rắn Đường thẳng CD nhiệt độ của nước tăng từ 00C đến 1000C. ở thể lỏng. 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ Tổng 10,0đ MÃ ĐỀ SỐ 2. CÂU ĐÁP ÁN- Nội dung cần đạt BIỂU ĐIỂM GHI CHÚ Câu 1 (1đ) -Khi sử dụng máy cơ đơn giản để đưa vật lên cao cho ta thực hiện công việc dễ dàng hơn. -Sử dụng ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hướng tác dụng của lực. 0,5đ 0,5đ Câu 2 (2,5đ) -Khi vật lạnh đi thể tích của vật thay đổi -Vì các chất đều co lại khi lạnh đi nên thể tích của vật giảm -Sự nở vì nhiệt của các chất: Các chất đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi -Chất khí nở ra vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở ra vì nhiệt nhiều hơn chất rắn. 0,5đ 0,5đ 1,0đ 0,5đ Câu 3 (2,5đ) (1)sự bay hơi (2)sự ngưng tụ (3)sự nóng chảy (4)sự đông đặc Sự ngưng tụ của hơi xẩy ra càng nhanh khi nhiệt độ của hơi càng giảm. 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ Câu 4 (2đ) -Trong nhiệt giai Xenciut: Nhiệt độ của nước đá đang tan là 00C Nước đang sôi là 1000C 370C = 00C + 370C 320F + 37*1,80F = 98,6 0F 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ Câu 5 (2đ) -Đó là chất nước -Nhiệt độ tăng. Đường thẳng BC nhiệt độ giảm từ 1000C xuống 00C. Ở thể lỏng. Đường thẳng DE nhiệt độ của nước đá giảm từ 00C xuống-400C ở thể lỏng. 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ Tổng 10,0đ A.VẬT LÝ 7. I.MỤC TIÊU: -Kiểm tra đánh giá chất lượng học tập của học sinh trong học kì II phần Điện học(Từ tiết 19 đến tiết 34) trừ tiết 27 kiểm tra còn tổng số tiết 15 tiết. -Thông qua kết quả kiểm tra học sinh tự đánh giá được năng lực học của bản thân từ đó các em có ý thức học hơn trong năm học tới. -Cũng thông qua kết quả kiểm tra mà giáo viên nắm được phương pháp giảng dạy của bản thân từ đó điều chỉnh phương pháp dạy phù hợp hơn với từng đối tượng học sinh. -Rèn luyện kỹ năng tự tái hiện kiến thức độc lập hoàn thành nội dung kiểm tra theo yêu cầu. II. CHUẨN BỊ CỦA GV & HS GV chuẩn bị ma trận đề ra biểu điểm và đáp án. HS ôn lại những nội dung đã học trong học kì II. III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA *Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình. Nội dung Tổng số tiết Lí thuyết Tỉ lệ thực dạy Trọng số LT (Cấp độ 1, 2) VD (Cấp độ 3, 4) LT (Cấp độ 1, 2) VD (Cấp độ 3, 4) Chương III: Điện học Sự nhiễm điện, dòng điện, ngườn điện, các tác dụng của dòng điện 8 7 4,9 3,1 32,7 20,7 Cường độ dòng điện, hiệu điện thế 7 4 2,8 4,2 18,6 28,0 Tổng 15 11 7,7 7,3 51,3 48,4 Từ bảng trọng số nội dung kiểm tra ở trên ta có bảng số lượng câu hỏi và điểm số cho mỗi chủ đề ở mỗi cấp độ như sau: Nội dung (chủ đề) Trọng số Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra) Điểm số T.số TL Cấp độ 1,2 Sự nhiễm điện, dòng điện, nguồn điện, các tác dụng của dòng điện 32,7 1,96» 2 2(18ph) 4,5đ (45%) Cường độ dòng điện, hiệu điện thế 18,6 0,1 » 1 1( 4ph) 0,5đ (5%) Cấp độ 3,4 Sự nhiễm điện, dòng điện, nguồn điện, các tác dụng của dòng điện 20,7 1,24 » 1 1(8ph) 1đ (10%) Cường độ dòng điện, hiệu điện thế 28,0 1,7 » 2 2(15ph) 4đ (50%) Tổng 100 6 6 câu 45 Phút 10 (100%) 45 Phút ĐỀ RA: MÃ ĐỀ SỐ 1 Câu 1.(2đ) Có mấy loại điện tích, nêu sự tương tác giữa hai điện tích đặt gần nhau ? Trong kim loại dòng điện có chiều như thế nào? So sánh với chiều dòng điện quy ước? Câu 2.(2,5đ) a,Thế nào là dòng điện một chiều? Nêu các nguồn điện tạo ra dòng điện một chiều? b, Nêu các tác dụng của dòng điện? Câu 3.(0,5đ) Để đo hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn em dùng dụng cụ gì? Đổi 45V = …..mV. Câu 4.(1đ) Các dụng cụ điện hoạt động được khi nào? Một bóng đèn có ghi 6V được mắc vào hiệu điện thế 6,5V thì bóng đèn đó có hoạt động bình thường không? Câu 5.(2đ) Hãy vẽ sơ đồ mạch điện gồm: Nguồn điện 2 pin, 1 công tắc đóng, 1 ampekế, 1 bóng đèn. Câu 6.(2đ) Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ K Biết U1 = 6V, U2 = 6V. Mạch điện được mắc như thế nào? Đ1 Tính hiệu điện thế giữa hai đầu hai bóng đèn Đ2 MÃ ĐỀ SỐ 2 Câu 1.(2đ) Có mấy loại điện tích, nêu sự tương tác giữa hai điện tích đặt gần nhau ? Dòng điện là gì? Nêu chiều dòng điện trong kim loại? Câu 2.(2,5đ) a,Thế nào là dòng điện một chiều? Nêu các nguồn điện tạo ra dòng điện một chiều? b, Nêu các tác dụng của dòng điện? Câu 3.(0,5đ) Để đo cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn em dùng dụng cụ gì? Đổi 1A = …....mA. Câu 4.(1đ) Các dụng cụ điện hoạt động được khi nào? Một bóng đèn có ghi 6V được mắc vào hiệu điện thế 6V thì bóng đèn đó có hoạt động bình thường không? Câu 5.(2đ) Hãy vẽ sơ đồ mạch điện gồm: Nguồn điện 2 pin, 1 công tắc đóng, 1 ampekế, 1 bóng đèn. Câu 6.(2đ) Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, K Biết U1 = 6V, U2 = 3V. Mạch điện được mắc như thế nào? Tính hiệu điện thế giữa hai đầu của hai bóng đèn? Đ1 Đ2 IV. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÃ ĐỀ SỐ 1. CÂU ĐÁP ÁN- nội dung cần đạt BIỂU ĐIỂM GHI CHÚ Câu 1 (2đ) -Có hai loại điện tích. -Khi hai điện tích đặt gần nhau thì chúng tương tác với nhau: Các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, các điện tích khác dấu thì hút nhau. Trong kim loại dòng điện có chiều đi từ cực âm qua các vật dẫn tới cực dương của nguồn điện. Có chiều ngược với chiều của dòng điện quy ước. 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ Câu 2 (2,5đ) -Dòng điện một chiều là dòng điện có chiều nhất định, không thay đổi. -Các nguồn điện tao ra dòng điện một chiều như: Pin, ắc quy -Các tác dụng của dòng điện: tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng, tác dụng từ, tác dụng hóa học, tác dụng sinh lý. 1đ 0,5đ 1,0đ Mỗi tác dụng 0,2 đ Câu 3 (0,5đ) -Để đo hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn em dùng dụng cụ là vôn kế. - 45V = 45000mV. 0,25đ 0,25đ Câu 4 (1đ) - Các dụng cụ điện hoạt động khi có dòng điện chạy qua nó. Nếu đặt vào hai đầu bóng đen hiệu điện thế U = 6,5V thì bóng đèn không bình động bình thường(bóng đèn cháy) 0,5đ 0,5đ Câu 5 (2đ) K Đ Vẽ đúng 1,5đ Có kí hiệu chiều dòng điện 0,5đ Câu 6 (2đ) Mạch điện được mắc song song U = U1 =U2 = 6V 0,5đ 1đ 0,5đ Tổng 10,0đ MÃ ĐỀ SỐ 2. CÂU ĐÁP ÁN- nội dung cần đạt BIỂU ĐIỂM GHI CHÚ Câu 1 (2đ) -Có hai loại điện tích. -Khi hai điện tích đặt gần nhau thì chúng tương tác với nhau: Các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, các điện tích khác dấu thì hút nhau. Dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của các hạt mang điện tích. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời của các electron có chiều từ cực âm sang cực dương của nguồn điện. 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ Câu 2 (2,5đ) -Dòng điện một chiều là dòng điện có chiều nhất định, không thay đổi. -Các nguồn điện tao ra dòng điện một chiều như: Pin, ắc quy -Các tác dụng của dòng điện: tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng, tác dụng từ, tác dụng hóa học, tác dụng sinh lý. 1đ 0,5đ 1,0đ Mỗi tác dụng 0,2 đ Câu 3 (0,5đ) -Để đo cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn em dùng ampekế. - 1A = 1000mA. 0,25đ 0,25đ Câu 4 (1đ) - Các dụng cụ điện hoạt động khi có dòng điện chạy qua nó. Nếu đặt vào hai đầu bóng đèn hiệu điện thế U = 6V thì bóng đèn sáng bình thường. 0,5đ 0,5đ Câu 5 (2đ) K Đ Vẽ đúng 1,5đ Có kí hiệu chiều dòng điện 0,5đ Câu 6 (2đ) Mạch điện được mắc nối tiếp U = U1 + U2 = 6V + 3V = 9V 0,5đ 1đ 0,5đ Tổng 10,0đ Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL Cơ học 2 tiết 3.Tác dụng của ròng rọc: - Ròng rọc cố định là ròng rọc chỉ quay quanh một trục cố định. Dùng ròng rọc cố định để đưa một vật lên cao chỉ có tác dụng thay đổi hướng của lực. - Ròng rọc động là ròng rọc mà khi ta kéo dây thì không những ròng rọc quay mà còn chuyển động cùng với vật. Dùng ròng rọc động để đưa một vật lên cao, ta được lợi hai lần về lực nhưng thiệt về hai lần đường đi. - Nếu dùng ròng rọc động thì ròng rọc động có tác dụng thay đổi hướng của lực tác dụng vào vật và lực kéo vật có độ lớn nhỏ hơn hai lần trọng lượng của vật. 1.Sử dụng được ròng rọc cố định hay ròng rọc động để làm những công việc hàng ngày khi cần chúng và phân tích được tác dụng của ròng rọc trong các trường hợp đó để chỉ rõ lợi ích của nó hoặc chỉ ra được ví dụ về ứng dụng việc sử dụng ròng rọc trong thực tế đã gặp. Số câu hỏi 3 (5') C3.1,2 C5.3 1 (2,5') C6.4 1 (5') C7.15 3 (7,5) C8.5 C9.6,7 0,5 (5') 8,5 Số điểm 1,5 0,5 1,25 1,5 0,85 5,6 (56%) 2. Nhiệt học 13 tiết Nhận biết được các chất lỏng, rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. Nhận biết được các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của chất các chất để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế. Thang nhiệt giai Xenci ut: Nhiệt độ nước đá đang tan là 0oC. Nhiệt độ nước sôi là 100oC. Số câu hỏi 3 (5') C15.8 C14.9 C17.10 1 (2,5') C18.11 3 (7,5) C22.12,14 C21.13 0,5 (5') C13,22.16 5 Số điểm 1,5 0,5 1,5 0,9 4,4 (44%) TS câu hỏi 5 (10') 3 (10') 8 (25') 16 (45') TS điểm 3,0 2,25 4,75 10,0 (100%) TRỌNG SỐ CỦA BÀI KIỂM TRA Nội dung TS tiết LT Tỉ lệ T.số của chương T. số của bài KT Câu LT Câu VD Tỉ lệ % Điểm số LT VD LT VD LT VD Sự nở vì nhiệt 6 4 2.8 3.2 46.7 53.3 17.5 20.0 1.2 1.4 37.5  1 điểm Nhiệt kế - nhiệt giai 2 1 0.7 1.3 35.0 65.0 4.4 8.1 0.3 0.6 12.5  1 điểm Nóng chảy và đông đặc 2 2 1.4 0.6 70.0 30.0 8.8 3.8 0.6 0.3 12.5  1,5 điểm Bay hơi & ngưng tụ 2 2 1.4 0.6 70.0 30.0 8.8 3.8 0.6 0.3 12.5  5,5 điểm Sự sôi 2 1 0.7 1.3 35.0 65.0 4.4 8.1 0.3 0.6 12.5  1 điểm Tổng 16 10 7.0 9 43.8 56.3 43.8 56.3 7 100  10 điểm 2. Ma trận. Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng MĐ thấp MĐ cao SỰ NỞ VÌ NHIỆT Nhận biết được các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. Số câu 1 (câu 1) 1 Số điểm 1đ 1 (10%) NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI Nêu được ứng dụng của nhiệt kế dùng trong phòng thí nghiệm, nhiệt kế rượu và nhiệt kế y tế. Số câu 1 (câu 2) 1 Số điểm 1 đ 1 (10%) SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC Mô tả được quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng của các chất. Số câu 1 (câu 3) 1 Số điểm 1,5 đ 1,5 (15%) SỰ BAY HƠI VÀ NGƯNG TỤ Nêu được phương pháp tìm hiểu sự phụ thuộc của một hiện tượng đồng thời vào nhiều yếu tố, chẳng hạn qua việc tìm hiểu tốc độ bay hơi. Nêu được dự đoán về các yếu tố ảnh hưởng đến sự bay hơi và xây dựng được phương án thí nghiệm đơn giản để kiểm chứng tác dụng của từng yếu tố. Vận dụng được kiến thức về sự ngưng tụ để giải thích được một số hiện tượng đơn giản. Số câu 1(câu 5) 1 (câu 6) 1 (câu 4) 3 Số điểm 1,5 đ 2 đ 2 đ 5,5 (55%) SỰ SÔI Nêu được đặc điểm về nhiệt độ sôi. Số câu 1 (câu 7) 1 Số điểm 1đ 1 (10%) TS câu hỏi 4 1 1 1 7 TS điểm 4,5 1,5 2 2 10 đ (100%) 3. Đề kiểm tra. Câu 1 : (1đ) So sánh sự nở vì nhiệt của chất rắn, chất lỏng và chất khí ? Câu 2 : (1đ) Nhiệt kế y tế dùng để làm gì ? Câu 3 : (1,5đ) Trong việc đúc đồng có những quá trình chuyển thể nào ? Câu 4 : (2đ) Giải thích sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm ? Câu 5: (1,5đ) Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào ? Câu 6 : (2đ) Tại sao khi trồng chuối, trồng mía người ta phải phạt bớt lá ? Câu 7 : (1đ) Nêu đặc điểm của sự sôi ?

File đính kèm:

  • docDE_THI_KI_IICo_ma_tran__DA_TL.doc
Giáo án liên quan