Đề kiểm tra học kì II môn: hoá học khối 8 thời gian: 60 phút(không kể phát đề)

Câu 1: Chất nào sau đây thuộc loại oxit axit:

 A. Al2O3 B. CuO

 C. Fe2O3 D. N2O5

Câu 2: Những chất nào sau đây thuộc loại oxitbazơ:

 A. SO3 B. N2O3

 C. CaO D. P2O5

 

doc8 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1567 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì II môn: hoá học khối 8 thời gian: 60 phút(không kể phát đề), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tröôøng THCS Taân Trung Lôùp: ………………………………………………… Hoï vaø teân:…………………………………………… Đề 1 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN: HOÁ HỌC KHỐI 8 THỜI GIAN: 60 PHÚT(KHÔNG KỂ PHÁT ĐỀ) (Học sinh làm phần trắc nghiệm trong 15’, sau đó giám thị thu bài, HS tiếp tục làm phần tự luận trong thời gian còn lại) I/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3đ) Hãy khoanh tròn vào một chữ cái A hoặc B,C,D đứng trước câu trả lời đúng Câu 1: Chất nào sau đây thuộc loại oxit axit: A. Al2O3 B. CuO C. Fe2O3 D. N2O5 Câu 2: Những chất nào sau đây thuộc loại oxitbazơ: A. SO3 B. N2O3 C. CaO D. P2O5 Câu 3: Trong các oxit sau đây dãy oxit nào tác dụng được với nước: A. SO3, CuO, Na2O B. N2O5, Al2O3 , CaO C. P2O5 , BaO, SO2 D. Tất cả đều sai Câu 4: Những chất nào sau đây được dùng để đều chế oxi trong phòng thí nghiệm A. KClO3 B. KMnO4 C. CaCO3 D. A và B đúng Câu 5: Nhúng quỳ tím vào dung dịch axit sunfuaric, quỳ tím đổi màu thành A. Đỏ B. Xanh C. Tím D. Vàng Câu 6: Nhúng quỳ tím vào dung dịch natrihydrôxit, quỳ tím đổi màu thành: A. Đỏ B. Xanh C. Tím D. Vàng Câu 7: Khí hidro phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm sau: A. CuO, HgO, H2O B. CuO, HgO, O2 C. CuO, HgO, H2SO4 D. CuO, HgO, HCl Câu 8: Nước phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm sau A. K, CuO, SO2 B. Na, CaO, Cu C. K, P2O5, Fe3O4 D. K, P2O5, CaO Câu 9: Dung dịch là hỗn hợp: A. Của chất rắn trong chất lỏng B. Của chất khí trong chất lỏng C. Đồng nhất của chất khí và dung môi D. Đồng nhất của dung môi và chất tan Câu 10: Một oxit của photpho có phân tử khối bằng 142 Công thức hoá học của oxit là: A. P2O3 B. PO2 C. P2O4 D. P2O5 Câu 11: Đốt cháy 12,4 gam photpho trong bình chứa 17gam khí oxi tạo thành điphotpho penta oxit P2O5 ( là chất rắn màu trắng). Khối lượng của P2O5 là: A. 28,4 gam B. 28,6 gam C. 28,8 gam D. 28,3 gam Câu 12: Lần lượt cho a (g) kim loại R ( R có thể là Mg, Zn, Fe, Al ) Vào dung dịch HCl vừa đủ sẽ thu được lượng khí Hiđrô (đktc) lớn nhất khi R là: A. Mg B. Zn C. Fe D. Al Đề 1 II. Tự luận (7đ) Câu 1: Viết phương trình hoá học biểu diễn sự cháy trong oxi của các đơn chất: Cacbon, photpho, hiđrô, nhôm. Biết rằng sản phẩm là những hợp chất lần lượt có công thức hoá học là CO2, P2O5, H2O, Al2O3. Hãy gọi tên các chất, sản phẩm ( 2đ) Câu 2: Lập phương trình hoá học của các sơ đồ phản ứng cho sau đây và cho biết chúng thuộc loại phản ứng hoá học nào ?(1,5đ) a. Mg + O2 t0 MgO (1) b. KMnO4 t0 K2MnO4 + MnO2 + O2Ó (2) c. Fe + CuCl2 FeCl2 + Cu (3) Câu 3: Hãy kể ra những ứng dụng của hiđro mà em biết ? ( 1đ) Câu 4:Có 3 lọ mất nhãn, mỗi lọ chứa một trong các chất sau: H2O, dung dịch NaOH, dung dịch HCl. Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt các lọ trên Câu 5: Khử 160 gam đồng (II) Oxit bằng khí hiđrô. Hãy (1,5đ) a. Tính số gam đồng kim loại thu được ? b. Tính thể tích khí hiđro ở ( đktc) cần dùng ? (Cho biết Cu= 64, O= 16) MA TRẬN ĐỀ 1 Nội dung chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao TN TL TN TL TN TL TN TL Oxi-không khí 4 câu 1đ 1 câu 1,5đ 1 câu 0,25đ 1 câu 2đ 1 câu 1,5đ Hydrô-nước 4 câu 1đ 1 câu 1đ 1 câu 0,25đ 1 câu 1đ Dung dịch 1 câu 0,25đ 1 câu 0,25đ Tổng số câu hỏi 9 câu 1 2 câu 1 1 1 2 Tổng số điểm 2,25đ 0,25d 2,5đ 0,25đ 2đ 0,25đ 2,5đ Tỉ lệ 22,5% 2,5% 25% 2,5% 20% 2,5% 25% Toàn bài Trắc nghiệm: 30% Tự luận: 70% ĐÁP ÁN ĐỀ I I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3đ) (Moãi caâu ñuùng 0,25ñ) Câu 1: C Câu 2: B Câu 3: D Câu 4: D Câu 5: A Câu 6: B Câu 7: B Câu 8: D Câu 9: D Câu 10: D Câu 11:A Câu 12: D II. TỰ LUẬN (7đ) Câu 1: (2đ) C + O2 CO2 (cacbonđioxit) (0,5đ) 4P + 5O2 2 P2O5 (điphotphopentaoxit) (0,5đ) 2H2 + O2 2H2O (Nước) (0,5đ) 4 Al + 3O2 2Al2O3 (0,5đ) Câu 2: (1,5đ) a) 2MgO + O2 2MgO (0,5đ) b) 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 (0,5đ) c) Fe + CuCl2 FeCl2 + Cu (0,5đ) a) Là phản ứng hoá hợp, đồng thời cũng là phản ứng oxi hoá-khử b) là phản ứng phân huỷ c) là phản ứng thế Câu 3: Trình bày những ứng dụng của hidrô:(1đ) - Dùng làm nhiên liệu cho động cơ tên lửa, động cơ ô tô thay cho xăng, dùng trong đèn xì oxi-hidô để hàn và cắt các tấm kim loại (0,25đ) - Là nguồn nguyên liệu trong sản xuất amniac, axit và nhiều hợp chất hữu cơ (0,25đ) - Dùng làm chất khử để điều chế 1 số kim loại từ oxít của chúng (0,25đ) - Dùng để bơm vào khinh khí cầu, bóng thám không (0,25đ) Câu 4: Lần lượt cho mẫu giấy quì tím vào từng lọ (0,25đ) - Nếu làm quì tím hoá đỏ là lọ chứa dung dịch HCl (0,25đ) - Làm quì tín hoá xanh là lọ chứa dung dịch NaOH (0,25đ) - Lọ còn lại chứa H2O không làm đổi màu quì tím (0,25đ) Câu 5: Số mol đồng (II) oxít: nCuO = (0,25đ) PTHH: CuO + H2 Cu + H2O 1mol 1mol 1mol (0,25đ) 2mol n?mol n?mol Số mol đồng kim loại thu được là: nCu = (0,25đ) Khối lượng đồng kim loại thu được là: mCu =nCu.MCu = 2x64 = 128 (gam) (0,26đ) Số mol khí hidrô cần dùng là (ở đktc) nH2 = (0,25đ) Thể tích khí hidrô ở (đktc) cần dùng là : VH2 = nH2.22,4 = 2.22,4 = 44,8 (lít) (0,25đ) Tröôøng THCS Taân Trung Lôùp: ………………………………………………… Hoï vaø teân:…………………………………………… Đề 2 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN: HOÁ HỌC KHỐI 8 THỜI GIAN: 60 PHÚT(KHÔNG KỂ PHÁT ĐỀ) (Học sinh làm phần trắc nghiệm trong 15’, sau đó giám thị thu bài, HS tiếp tục làm phần tự luận trong thời gian còn lại) I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3đ) Hãy khoanh tròn vào một chữ cái A hoặc B,C,D đứng trước câu trả lời đúng Câu 1: Chất nào trong số những chất sau được dùng để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm. A. Fe3O4 B. KClO3 C. KMnO4 D. Câu B và C đúng Câu 2: Nhúng quỳ tím vào dung dịch Canxi hyđrôxit quỳ tím đổi màu thành A. Đỏ B. Tím C. Xanh D. Vàng Câu 3: Trong số các chất dưới đây: Chất nào làm quỳ tím hoá đỏ A. Nước B. Dung dịch natri hiđrôxít C. Dung dịch kalisunfat D. Dung dịch axit sunfuaric Câu 4: Oxit là hợp chất của oxi với: A. Một số nguyên tố kim loại B. Một số nguyên tố phi kim C. Các nguyên tố hoá học khác D. Một nguyên tố hoá học khác Câu 5: Khi tăng nhiệt độ thì độ tan của chất rắn trong nước A. Đều tăng B. Đều giảm C. Phần lớn là tăng D. Phần lớn là giảm E. Không tăng cũng không giảm Câu 6: Nhúng quỳ tím vào dung dịch axit Clohydric, quỳ tím đổi màu thành:(0,25đ) A. Đỏ B. Xanh C. Tím D. Vàng Câu 7: Trong thành phần oxit của kim loại R có hoá trị III chứa 30% oxi theo khối lượng. Xác định kim loại R: (0,25đ) A. Cu B. Fe C. Al D. Zn Câu 8: Lần lược cho a (g) kim loại R ( R có thể là Mg, Zn, Fe, Al ) Vào dung dịch HCl vừa đủ sẽ thu được lượng khí Hiđrô (đktc) lớn nhất khi R là: (0,25đ) A. Mg B. Zn C. Fe D. Al Câu 9: (0,25đ) Oxít nào trong các oxit sắt FeO, Fe2O3, Fe3O4 có hàm lượng (% theo khối lượng) của oxi cao nhất và thấp nhất A. FeO, Fe2O3 B. Fe2O3, Fe3O4 D. FeO, Fe3O4 D. Tất cả đều bằng nhau Câu 10: (0,25đ) Tính số gam nước thu được khi cho 8,4 lít khí hidrô tác dụng với 2,8 lít khí oxi (các thể tích khí đo được ở điều kiện tiêu chuẩn) A. 4,2gam B. 4,5gam C. 4,3 gam D. 4,4gam Câu 11: Hãy ghép các số 1,2,3,4 và các chữ A, B, C, D, E thành từng cặp cho phù hợp (0,5đ) Tên thí nghiệm TL Hiện tượng xảy ra 1. Hiđrô cháy trong bình khí oxi 1.…… A. Tạo thành chất rắn màu đỏ gạch hơi nước bám ở thành ống nghiệm 2. Hiđrô khử đồng (II) oxit 2……. B. Ngọn lửa màu xanh nhạt, có giọt nước nhỏ bám ở thành bình 3. Can xi oxit tác dụng với nước 3……. C. Không có hiện tượng gì 4. Đi photpho penta oxit tác dụng với nước 4……. D. Dung dịch làm quỳ tím hoá đỏ 5…….. E. Dung dịch làm quỳ tím hoá xanh Đề 2 II. Tự luận: (7 điểm) Câu 1: (2đ) Viết phương trình hoá học biểu diễn phản ứng của H2 với các chất O2, CuO, Fe2O3, PbO, ghi rõ điều kiện phản ứng, giải thích và cho biết mỗi phản ứng trên thuộc loại phản ứng gì? Câu 2: (1,5đ) Lập phương trình hoá học của các sơ đồ phản ứng cho sau đây và cho biết chúng thuộc loại phản ứng hoá học nào? Điện phân a. H2O H2 + O2 (1) b. Fe + O2 t0 Fe3O4 (2) c. Fe + CuCl2 t0 FeCl2 + Cu (3) d. Mg + O2 t0 MgO (4) Câu 3:Hãy kể ra những ứng dụng quan trọng của oxi mà em biết trong cuộc sống? (1đ) Câu 4:Có 4 lọ đựng riêng biệt các chất khí sau: Oxi, hidrô, không khí và cacbonic. Bằng cách nào có thể nhận biết chất khí ở mỗi lọ.(1đ) Câu 5: (1,5đ) Tính thể tích khí hidrô và khí oxi ở (đktc) cần tác dụng với nhau để tạo ra được 1,8 gam nước (Cho biết H = 1, O = 16) MA TRẬN ĐỀ 2 Nội dung chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao TN TL TN TL TN TL TN TL Oxi-không khí 2 câu 0,5đ 1 câu 1đ 1 câu 1,5đ 2 câu 0,5đ Hydrô-nước 3 câu 0,75đ 1 câu 0,5đ 2 câu 0,5đ 1 câu 2đ 2 câu 2,5đ Dung dịch 1 câu 0,25đ Tổng số câu hỏi 5 câu 2 câu 1 câu 2 câu 2 câu 2 câu 2 câu Tổng số điểm 1,25đ 0,75đ 1đ 0,5đ 3,5đ 0,5đ 2,5đ Tỉ lệ 12,5% 7,5% 10% 5% 35% 5% 25% Toàn bài Trắc nghiệm: 30% Tự luận: 70% ĐÁP ÁN ĐỀ II I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3đ) Câu 1: D Câu 2: C Câu 3: D Câu 4: D Câu 5: C Câu 6: A Câu 7: B Câu 8:D Câu 9:A Câu 10: B Câu 11:1-B; 2-A; 3-E; 4-D II. TỰ LUẬN (7đ) Câu 1: (2đ) a. 2H2 + O2 H2O (0,5đ) b. Fe3O4 + 3H2 2Fe + 3H2O (0,5đ) c. CuO + H2 Cu + H2O (0,25đ) d. PbO + H2 Pb + H2O (0,25đ) Phản ứng a): Phản ứng hoá hợp cũng là phản ứng oxi hoá khử (0,25đ) Phản ứng (b),(c), (d) là phản ứng oxihoá khử, đồng thời cũng là phản ứng thế (0,25đ) Câu 2: (1,5đ) Điện phân a. 2H2O 2H2 + O2 (0,5đ) b. 3Fe + 2O2 t0 Fe3O4 c. Fe + CuCl2 t0 FeCl2 + Cu (0,5đ) d. 2Mg + O2 t0 2MgO Phản ứng a, c là phản ứng phân huỷ (0,25đ) Phản ứng b,d là phản ứng hoá hợp, đồng thời cũng là phản ứng oxi hoá-khử (0,25đ) Câu 3: Ứng dụng của oxi (1đ) a) Sự hô hấp của người và động vật (0,5đ) Khí oxi cần cho sự hô hấp để oxi hoá chất dinh dưỡng trong cơ thể người và động vật sinh ra khí cacbonic và năng lượng. nguồn năng lượng này dùng để duy trì sự sống của cơ thể. không có khí oxi, người và động vật không sống được VD: Những phi công đang bay cao, thợ lặn đang làm việc, bệnh nhân khó thở... b) Sự đốt nhiên liệu(0,5đ) Các nhiên liệu cháy trong oxi tạo ra nhiệt độ cao hơn trong không khí Dùng trong công nghiệp sản xuất gang, thép Dùng để chế tạo hỗn hợp nỗ: chế tạo mìn phá đá, đào đất, đốt nhiên liệu trong tên lửa Đèn xì oxi-axetilen để hàn và cắt kim loại Câu 4: Lần lượt cho que đóm đang cháy vào mỗi lọ (0,25đ) - Nếu làm que đóm bùng cháy mạnh hơn thì lọ đó chứa oxi (0,25đ) - Nếu làm que đóm cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt thì lọ đó chứa hydrô (0,25đ) - Nếu que đóm tắt thì lọ đó chứa cácbonic (0,25đ) - Lọ còn lại chứa không khí thì que đóm vẫn cháy bình thường Câu 5: (1,5đ) Số mol nước tạo ra l2: nH2O= (0,25đ) PTHH: 2H + O2 2H2O 2mol 1mol 2mol (0,25đ) n?mol n?mol 0,1mol nH2 = (0,25đ) nO2 = (0,25đ) Thể tích khí hidrô 73 (đktc) cần dùng là: VH = nH2.22,4 = 0,1.22,4 = 2,24 (lít) (0,25đ) Thể tích khí oxi ở (đktc) cần dùng là: VO2 = nO2.22,4 = 0,05.22,4= 1,12 (lit) (0,25đ)

File đính kèm:

  • dockt hk 2.doc
Giáo án liên quan